câu 3 thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c. \(\left(x+2\right)^4-6\left(x+2\right)^2+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^4-\left(x+2\right)^2-5\left(x+2\right)^2+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2\left[\left(x+2\right)^2-1\right]-5\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)^2-1\right]\left[\left(x+2\right)^2-5\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2+\sqrt{5}\right)\left(x+2-\sqrt{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+1=0\\x+2+\sqrt{5}=0\\x+2-\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\\x=-\sqrt{5}-2\\x=\sqrt{5}-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;-1;-\sqrt{5}-2;\sqrt{5}-2\right\}\)
Câu 3:
Biện pháp tu từ:
+ So sánh và điệp ngữ: "quê hương là một tiếng ve", "quê hương là một góc trời tuổi thơ", "quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu".
+ Hoán dụ: "áo nâu nón lá"
Tác dụng của các biện pháp tu từ: thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương mãnh liệt, chân thành của nhà thơ qua sự gợi những sự vật hình thái liên quan gắn bó mật thiết đến quê hương. Đồng thời tả nên tình cảm tác giả dành cho người mẹ của mình. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình ảnh đẹp đẽ giản dị của miền quê, gợi cảm xúc đến đọc giả nhiều hơn.
10,
a,40% của 200 là
200.40%=80
b,10% của 25,5 là
25,5.10%=2,55
c,3,5% của -50 là
-50.3,5%=-1,75
3:
c: Xét ΔABC có
AH,BE là trung tuyến
AH cắt BE tại G
=>G là trọng tâm của ΔABC