Chứng Tỏ 2n + 5 và 4n + 11 là 2 Số Nguyên Tố cùng nhau
Giup mình nha mọi người .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình mẫu đầu với cuối nhé:
a) Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)
Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.
e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.
Giải thích các bước giải:
a.Ta có :
3n+12⋮n+23n+12⋮n+2
→3n+6+6⋮n+2→3n+6+6⋮n+2
→3(n+2)+6⋮n+2→3(n+2)+6⋮n+2
→6⋮n+2→6⋮n+2
→n+2∈{1,2,3,6,−1,−2,−3,−6}→n+2∈{1,2,3,6,−1,−2,−3,−6}
→n∈{−1,0,1,4,−3,−4,−5,−8}→n∈{−1,0,1,4,−3,−4,−5,−8}
b.Gọi (2n+3,4n+8)=d(2n+3,4n+8)=d
→{2n+3⋮d4n+8⋮d→{2n+3⋮d4n+8⋮d
→4n+8−2(2n+3)⋮d→2⋮d→4n+8−2(2n+3)⋮d→2⋮d
Vì 2n+3⋮d→d2n+3⋮d→d lẻ
→d=1→d=1
→2n+3,4n+8→2n+3,4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
c.Gọi (3n+4,5n+1)=d(3n+4,5n+1)=d
→{3n+4⋮d5n+1⋮d→{3n+4⋮d5n+1⋮d
→5(3n+4)−3(5n+1)⋮d→5(3n+4)−3(5n+1)⋮d
→17⋮d→17⋮d
→→Để (3n+4,5n+1)=1(3n+4,5n+1)=1
→d=1→d=1
→17⋮̸d→17⋮̸d
→3n+4⋮̸17→3n+4⋮̸17
→3n+4≠17k→3n+4≠17k
→3n≠17k−4→3n≠17k−4
→3n≠17(3q+2)−4,k=3q+2→3n≠17(3q+2)−4,k=3q+2
→3n≠51q+30→3n≠51q+30
→n≠17q+10,q∈N→n≠17q+10,q∈N
Đặt ƯCLN (4n+5; 2n+2) = d
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+5⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+5⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
⇒ ƯCLN (4n+5; 2n+2)=1
Vậy
Chứng mình rằng 4n+5 và 2n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau :
a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.
Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d
Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.
Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên
d = 1 hoặc d = 3.
Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.
c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.
Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d
nên d = 1 hoặc d = 2.
Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)
Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
cho B=3+3^2+3^3+.........+3^60 Chứng ninh rắng B chia hết cho 13
Gọi UCLN của ( 2n+3 ; 4n+7 ) là d
=> 2n + 3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d
Ta có : ( 4n+7)-(4n+6)=1 chia hết cho d => d=1
Vậy 2n + 3 và 4n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi uoc chung cua 3n + 4 va 4n+5 là x
ta co
3n+4chia het cho x suy ra 12n+16 chia het cho x
4n+5 chia het cho x suy ra 12n+15 chia het cho x
suy ra 12n+16-12n+15=1 chia het cho x suy ra x =1
vay 4n+5 và 3n+4 nguyen to cung nhau
Gọi ƯCLN (3n+4,4n+5) là d ( d thuộc N*)
suy ra 3n+4 chia hết cho d , 4n+5 chia hết cho d.
Xét 3n+4 chia hết cho d
suy ra 4(3n+4) chia hết cho d
hay 12n+16 chia hết cho d (1)
4n+5chia hết cho d
suy ra 3(4n+5) chia hết cho d
hay 12n+15 chia hết cho d (2)
(1),(2) suy ra (12n+16)-(12n+15)chia hết cho d.
1 chia hết cho d
suy ra d=1
suy ra ƯCLN(3n+4,4n+5)=1
Vậy 3n+4,4n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN của (2n+5;3n+7) = d
Ta có 2n+5 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 3(2n+5) \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 6n+15 \(⋮\) d
3n+7 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 2(3n+7)\(⋮\) d \(\Rightarrow\) 6n +14 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) (6n+15)-(6n+14) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) d=1
\(\Rightarrow\) UCLN (2n+5;3n+7) = 1
\(\Rightarrow\) 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN(2n+5;4n+11) =d => 2n+5 chia hết cho d ; 4n+11 chia hết cho d
ta có 4n+11 - 2(2n+5) = 4n +11 - 4n-10=1 chia hết cho d
=> d =1
Vật hai số là nguyên tố cubngf nhau.