hình như miền trung nước Đại Việt ta xưa gọi cá voi là gì ý nhỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
mình còn thiếu nên bn tìm thêm nha
-em học được :lòng dũng cảm, thương dân của Lạc Long Quân.
còn đây là văn nha
Câu chuyện khẳng định: tổ tiên người Việt chính là Tiên, Rồng. Có một vị thần nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân, “sức khỏe vô địch", “nhiều phép lạ", giúp dân diệt trừ nhiều loài yêu quái hại dân lành, rồi dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở. Đó là những công đức lớn lao mà Lạc Long Quân đã đem lại cho người Việt, những công đức đó chỉ có tâm lòng người Cha mới làm được cho con cháu của mình.
bạn vào Tiếng Việt mà hỏi chứ cái này là Toán
ai thấy mik nói đúng thì thật nhiều cái nhé
chắc là vậy đó bạn
Cá ông