K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2019

Bạn tham khảo thêm tại đây:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Yến Nhi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

15 tháng 5 2019

n ⋮ 60?

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

14 tháng 5 2019

\(A=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-(60^2-n^2)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\frac{\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\) 

Để A là số nguyên tố, trước hết nó phải là số nguyên. Điều đó xẩy ra khi   (60 - n)  là ước số dương của  3600   và A phải dương nên n < 60 .

Liệt kê các ước đó ra, Kiểm tr, thấy có ba giá trị của n thỏa mãn là n = 10  ,  n = 12  ,  n = 15

Các Bạn tính cụ thể nhe !

26 tháng 1 2019

\(n+7⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮\left(n+5\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(n+5\right)\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-7;-3;\right\}\)

26 tháng 1 2019

n + 7 là bội của n + 5

\(\Rightarrow n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5+2⋮n+5\)

Mà : \(n+5⋮n+5\)suy ra : \(2⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

17 tháng 1 2016

(n+2) chia hết cho (n-3)

=>n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=>n-3 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n-3=1

n=4

n-3=-1

n=2

n-3=5

n=8

n-3=-5

n=-2

vay x E {4;2;8;-2}

17 tháng 1 2016

n+2 chia hêt cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)

=> n-3 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {4; 2; 8; -2}