Nêu vd về 4 kiểu hoán dụ đc hok ở lớp 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gởi miền bác lòng miền nam chung thủy
đang sông lên chống mỹ tuyến đầu
ngày mai, cả trường đi lao động
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm sông hương mạt người
đầu xanh có tội tình gì
má hồng dến quá nửa thì chưa thôi
bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
khăn thương nhớ ai
khăn rơi xuống đất
khăn thương nhớ ai
khăn vắt lên vai
Lấy dấu hiệu của sv để gọi sv:
Áo chàm chưa buổi phân ly
Cầm tay nhau ns gì hôm nay.
Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa:
Ngày 26-3 toàn trg đc nghỉ học.
Lấy bộ phận để chỉ toàn thể:
Súng bên súng,đầu sát bên đầu.
Lấy cái cụ thể để gọi cáu trừu tượng:
Chỉ cần trg xe có 1 trái tim.
Đúng thì tick cho mk vs!
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
So sánh
+ Sao mày ngu như con bò thế!
+ Chữ mày xấu như gà bới!
+ Mày lì như trâu vậy!?
+ Mày khỏe như voi ấy!?
+ Nhìn mặt mày dơ như mặt mèo ấy!?
so sánh : ngang như cua ,khỏe như trâu...
nhân hóa : Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre còn làm hầm ngụy trang và giữ bí mật... Tre bao bọc, che chở cho nguời con Việt trong những đêm dài hành quân ra trận
ẩn dụ L:hắn ta là một tay buôn có hạng
đủ mặt anh tài
nhà này có 7 miệng ăn
hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
so sánh
-trẻ em như búp trên càn
-cô giáo như mẹ hiền
-những ngôi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
-bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
nhân hóa
-cái chàng Dế choắt người gầy gò lêu nghêu .
-trâu ơi ta bảo trâu này!
-cô mắt , cậu chân ,cậu tay , bác tai vì ghen tị vớ lão miệng nên đã không làm việc.
-gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù.
-tiếng kêu thảm thiết của những cây xanh trong rừng khiến ai cũng cảm thương.
ẩn dụ
-thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
-chỉ có thuyền mới hiểu
biển mênh mông nhường nào
chỉ có biển mới biết
thuyền đi đâu về đâu
-vẫn còn bao nhiêu nắng
đã vơi dần cơn mưa
sấm cũng bớt bất ngờ
trên hàng cây đứng tuổi.
-trăm năm đành đành lỗi hẹn họ
cây đa bến cũ con đò khác đưa.
-ngày ngày mặt trời đi qua lăng
thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
hoán dụ
-vì sao? trái đất nặng ân tình
nhắc mãi tên người hồ chí minh
-thân em như chẽn lúa đồng đồng
phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai.
-một cây làm chẳng nên non
ba cây chụm lại nên hòn núi cao
-áo nâu liền với áo xanh
nông thôn cùng với thị thành đứng lên
-ngày huế đổ máu
chú hà nội về
mk đã tìm rất nhiều chỗ khác nhau đó
I'm so sorry if I can't tick for you, but ...
There's a problem
- So sánh là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật ,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt. vd: Quê hương là chùm khế ngọt . Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật ,cây cối ,đồ vật......bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật ,cây cối ,đồ vật ,......trở nên gần gũi hơn với con người ,biểu thị được những suy nghĩ ,tình cảm của con người. Vd: Trâu ơi ta bảo trâu này. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt. Vd: Người Cha mái tóc bạc ,đốt lửa cho anh nằm . Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật ,hiện tượng ,khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt . Vd: Vì sao trái đất nặng ân tình ,nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Minh nêu 1 vài vd thôi không nói được nhiều
So sánh : - Trẻ em như búp trên cành
-
“Người ta là hoa đất”
[tục ngữ]
“Quê hương là chùm khế ngọt”
[Quê hương - Đỗ Trung Quân]
“Nước biếc trông như làn khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào”
[Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]
“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”
[Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên]
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”
[ca dao]
Heo hút cồn mây súng ngửi trời”
[Tây Tiến – Quang Dũng]
"Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”
[Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]
-
“Trâu ơi ta bảo trâu này…”
[ca dao]
Ẩn dụ : -
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
[Truyện Kiều – Nguyễn Du]
[hoa lựu màu đỏ như lửa]
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
[ca dao]
[ăn quả - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động]
“Về thăm quê Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
[Nguyễn Đức Mậu]
[thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành]
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
[ca dao]
[thuyền – người con trai; bến – người con gái]
“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
[Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa]
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai”
[Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông]
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
[Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải]
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
[Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng]
Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai
‐ Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành công ﴾Hoàng Trung Thông﴿
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống. ﴾ Xuân Diệu, Viết về Na‐dim Hít‐mét﴿ “Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
VD : Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”. ﴾Tố Hữu﴿
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân ﴾Nguyễn Du﴿
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ﴾Ca dao﴿
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;
”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết