soạn giúp mik bài ngữ văn địa phương Bến Tre Sự tích chùa Trà Nồng nha!!!!!!!!!!!
cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn này ở vào một cảnh ngộ éo le, ní nghèo trong những ngày cuối đời mình. Là một người từng đi khắp mọi nơi trên Trái Đất có thể nói là không thiếu một xó xỉnh nào, thế về cuối đời, Nhĩ lại bị buộc chặt vào giường bệnh bời một căn bệnh ác khiến anh gần như bị liệt toàn thân và sự sống của anh đã gần cạn kiệt. Anh không thể nào tự mình dịch chuyên được dù chỉ là nửa người trên giường bệnh. Cũng chính lúc này đây, Nhĩ mới phát ra cái bãi bồi màu mỡ ngay bên kia sông, nơi bên quê thân thuộc đó, vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ.
Xây dựng tình huống ấy, Nguyễn Minh Châu nhằm phát hiện những luật của đời sống và chiêm nghiệm triết lí về cuộc đời con người. Theo cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bât thường, nhe nghịch lí, ngẫu nhiên... tất cả vượt ra ngoài những dự định, và ước mơ cả những hiểu biết và toan tính của con người.
Qua những suy ngẫm của nhân vật Nhĩ, tác giả còn muốn mang đên người đọc một nội dung triết lí nữa, mang tính tổng kêt những nghiệm của cả đời người: “con người ta trên đường đời thật khó có được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình" và sự giàu có lẩn mới đẹp rất gần gũi như cái bãi bồi bên kia sông hay người vợ tảo tần, tình yêu và đức hi sinh thì phải đến lúc này khi sáp giã biệt cuộc Nhĩ mới cảm nhận, thấm thìa được.
2. Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, giữa một buổi sáng đầu thu, Nhĩ đã cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên được nhìn từ khung cửa sổ căn phòng của mình, là một vẻ đẹp mà trước đây, dù có điều kiện đi khắp thế giới, anh không thể nhận thấy được.
Trước mắt anh là một không gian có chiều sâu, rộng từ những làng ngay phía ngoài cửa sổ đến con sông Hồng với màu đỏ nhạt đã vào thu, vòm trời và bãi bồi bên kia sông.
Vẻ đẹp đó chỉ có thể cảm nhận được bằng những cảm xúc tinh tế những bông hoa bằng lăng cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn, con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt trời lẽn những khoảng bờ bãi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhỉ một thứ màu vàng dan xen với màu xanh non - những màu sắc thân thuộc quá, như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Những cảnh sắc đó vốn quen thuộc gần gũi, nhưng giờ đây lại như rất mới mẻ với Nhĩ, như thể lần đẩu tiên anh mới được gặp.
Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. Đó là một khao khát vô vọng vì lúc này đây anh sắp phải giã biệt cuộc đời. Điều ước muôn ấy của anh cũng chính là sự tỉnh thức về những giá trị vững bền bình thường và sâu xa của cuộc sống. Những giá trị đó lức còn trẻ, thường bị người ta bỏ qua hay quên làng khi những ham muốn xa vời đang lôi kéo mình.
Ở đây với Nhĩ, sự tỉnh thức này còn xen lẫn cả với niềm ân hận và nỗi xót xa: “Họa chăng chỉ có anh đã từng trải đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ dẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bèn kia”.
3. Có thể nói ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở thiên truyện này rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo. Trước hêt, điều này thể hiện ở việc lựa chọn và xử lí tình huông truyện. Tác giả đặt Nhĩ, nhân vật của mình vào một hoàn cảnh đậc biệt ngoặt nghèo, giáp ranh giữa sự sống và cái chết. Trong văn học xưa nay, đã có không ít tác phẩm khai thác tình huống như thế. Nhưng thường thì các nhà văn khác dùng tình huống này để nói về khát vọng sống, ngợi ca sức sống mãnh liệt của con người hay biểu dương lòng nhân ái, sự hi sinh cao thượng (ví dụ như truyện Tinh yêu cuộc sống của Giắc Lân-đơn, Chiếc lá cuôi cùng của 0 Hen-ri). Còn ở truyện này, Nguyễn Minh Châu không khai thác tình huống truyện theo hướng đó mà nhằm qua đây chiêm nghiệm một triêt lí về đời người.
Nhân vật Nhĩ trong truyện này, tuy là một nhân vật tư tưởng, nhưng dưới ngòi bút của nhà văn, anh đã hiện lên thật cụ thể, chân thực và sinh động. Nhĩ không bị biến thành cái loa phát ngôn cho tác giả. Trái lại, đời sống nội tâm của anh, diễn biến tâm trạng của anh dưới sự tác động của hoàn cảnh ngặt nghèo đã nối được nhà văn miêu tả thật tinh tẽ và hợp lí.
ở đoạn kết truyện, tác giả đã tập trung miêu tả chân dung và cử chi của nhân vật Nhĩ với vẻ rất khác thường, cũng có thể nói là ki quặc: " Anh đang cố thu nhặt hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát y như dang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó”.
Hành động này cùa Nhĩ có thể được hiểu là anh đang rất nôn nóng thúc giục cậu con trai của mình hãy nhanh chóng lên kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.
Nhưng cũng có thể hiểu một cách khái quát hơn. Đây là ý muôn thức tỉnh mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình để nhắn tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.
5. Trong truyện ngắn này, nhiều hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng nghĩa là mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng
- Hình ảnh bãi bồi bên kia sông ngoài ý nghĩa thực như chung ta đã biết còn là vẻ đẹp của đời sống trong những cái thực bình dị, gần gũi, thân thuộc như một bãi bồi, một bến quê nói rộng ra là quê hương xứ sở.
- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa màu sắc như đậm hơn, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng là hai chi tiết gợi ra cho biết sự sống của Nhĩ đã ở vàọ những ngày sau cuối.
- Đứa con trai của Nhĩ sa vào một đám chơi phá cờ thế trên là đường gợi ra điều mà Nhĩ gọi là sự vòng vèo, chùng chình trong đời sống con người.
- Hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện cũng mang ý nghĩa biểu tượng như đã phân tích ở câu trên.
6. Truyện ngắn này chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm của nhà văn về con người và cuộc đời. Đoạn văn thể hiện tập trung chủ đề của truyện là đoạn vàn diễn tả những suy nghĩ của Nhĩ khi thấy đứa con ham chơi quên cả việc bố nhờ: "Không khéo rồi thằng con trai lại trễ mất chuyển đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh đửợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có cái gì đáng hấp dần ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chăn trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đầu đời, lời lẽ không bao giờ giải thích kết”.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-ben-que-trang-100-sgk-van-9-c36a23803.html#ixzz5ArKAloMP
Theo sử sách và truyền ngôn, Hà Tĩnh vốn là đất cổ Việt Thường. Lúc đầu, Kinh Dương Vương chọn đóng đô tại đây, nhưng về sau, thấy vùng châu thổ sông Hồng thuận lợi, nên đã dời đô về nơi đó. Hà Tĩnh cũng là vùng biên trấn của quốc gia Đại Việt xưa. Núi Hồng cùng với sông La là hồn cốt, biểu tượng của vùng đất này, đã từng được nhà Nguyễn khắc vào Anh Đỉnh ở Huế.
Nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy cho biết, Ngàn Hống xuất hiện từ kỷ đệ tứ, cách nay khoảng 1 triệu năm và có tới 7 tên gọi khác nhau, như Ngàn Hống, Núi Hồng, Rú Lớn, Rú Cao, Hương Tượng, Hồng Sơn, Hồng Lĩnh. Chiếm diện tích 30 km2, Ngàn Hống nằm trải dài trên địa bàn 3 huyện Nghi Xuân, Can Lộc và Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh.
Tương truyền, Ngàn Hống có 99 ngọn như 99 con chim phượng hoàng về chầu đất tổ. Ngàn Hống không chỉ lưu danh sử sách về vẻ đẹp hùng vĩ, hài hòa giữa trời, non, nước, mà còn vì nhiều huyền thoại và truyền thuyết được sinh ra ở đây. Từng trái núi choàng vai nhau thành dãy núi như cột xương sống bao đỡ, che chở cho các dải đồng bằng rộng lớn. Linh khí núi Hồng cùng với tên tuổi của nhiều danh nhân đã tạo nên vỉa tầng văn hóa sâu dày cho cả vùng đất Hà Tĩnh.
Thuộc địa phận huyện Can Lộc, Ngàn Hống có Chùa Hương Tích được xây dựng từ thế kỷ thứ VIII và trùng tu tôn tạo ở thế kỷ thứ XIII. Nói đến Chùa Hương, người ta thường nghĩ ngay đến Chùa Hương Tích ở Hà Nội (Hà Tây trước đây), ít ai biết rằng, Chùa Hương ở Hà Nội chính là khởi phát của Chùa Hương ở Hà Tĩnh.
Tương truyền, Vua Sở Trang Vương ở Trung Quốc có nàng công chúa tên là Diệu Thiện, đẹp người, đẹp nết, nhưng bị vua cha ép gả cho một gia đình quyền quý. Không chấp nhận cuộc hôn nhân ngang trái đó, nàng đã trốn sang đất Việt Thường, tìm đến hang đá trong một ngọn núi cao nhất của dãy Hồng Lĩnh để lập am tu hành. Nhà vua cho quân lính đi tìm và đốt phá chùa, hòng đưa nàng về để gả bán. Nhờ lòng tốt của người dân, nàng trốn được. Sau này, biết tin vua cha bị bệnh nặng không thuốc gì chữa được, chỉ có một con mắt và một cánh tay của con gái làm thuốc mới chữa khỏi, nàng đã trở về tự nguyện chặt tay, móc mắt để cứu cha và cũng là cứu nạn cho chúng sinh.
Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của nàng, khi nàng viên tịch, Phật Tổ đã cho nàng hóa thành Phật Bà Quan Âm trăm tay ngàn mắt. Sau này, khi đã khỏi bệnh, Vua Sở Trang Vương tìm về nơi con gái đã tu hành, cho xây dựng một ngôi chùa để tưởng nhớ cô công chúa út hiếu thảo. Ngày nay, dấu tích nền ngôi chùa Trang Vương vẫn còn:
Trang Vương nền cũ tùng treo nguyệt
Thánh Mẫu am xưa đá ngậm mây
Tư liệu lịch sử cho thấy, vào thời Lê - Trịnh, các vua Lê - chúa Trịnh phần lớn có quê ở xứ Thanh, nên các phi tần, mỹ nữ đa phần được chọn tuyển ở miền Hoan Châu. Hằng năm, các cung phi, cung nữ Thanh Hóa- Nghệ An
thường trẩy hội Chùa Hương trên núi Hồng Lĩnh. Mỗi lần những “người đẹp” đi xa như vậy khiến chúa Trịnh rất phân vân, do đó, chúa Trịnh đã gọi một vị hòa thượng xác định địa điểm ở miền rừng núi Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội) để xây Chùa Hương Tích thứ hai để các “người đẹp” trẩy hội gần hơn.
Ở độ cao trên 550 m so với mặt nước biển, tọa lạc lưng chừng dãy núi Hồng Lĩnh kỳ vĩ, từ xưa, Chùa Hương đã được mệnh danh là chốn “Hoan Châu đệ nhất danh lam”. Chùa nằm yên tĩnh giữa những bóng cây cổ thụ sừng sững, lưng dựa vào những tảng đá lớn. Giống như những ngôi chùa cổ của nước ta, chùa có điện Tam Bảo, nhà Bái Đường, giếng Trời, nhà thờ Tổ và đặc biệt hơn, còn có am Diệu Thiện, am Bát Cảnh, thần Hổ Trắng, thác Giải oan, khe Quỷ Khốc…, gắn liền với những câu chuyện huyền bí được truyền lại trong dân gian.
Từ chân núi đến Chùa dài khoảng 4.000 m, có du khách đi bằng thuyền để tận hưởng ngọn gió lành trên mặt hồ Nhà Đường gợn sóng và tiếng vỗ cánh xào xạc của những đàn chim khi mặt nước bị khua động. Đi thuyền chừng 40 phút, sau đó, du khách đi bộ khoảng một cây số nữa là đến cáp treo lên Chùa. Những du khách muốn nhanh hơn, có thể đi “xe ôm” từ chân núi chạy thẳng lên đến Nhà ga cáp treo.
Còn có những người chọn cách đi bộ, vừa được chiêm ngưỡng phong cảnh hoang sơ của ngàn thông xanh mướt, hoa rừng đủ loại trong không khí huyền ảo của đất trời, vừa thả mình vào cõi Phật thanh tịnh. Đi bộ lên Chùa, phải lội qua hai đoạn suối nhỏ, tuy không khó đi, nhưng cũng dễ trơn trượt, bởi rêu phong của đá. Lên đến Chùa, du khách tiếp tục cuộc chinh phục lên đến đỉnh, với khoảng 500 bậc cấp. Nơi đây, di tích còn lại là nền Trang Vương, mà theo truyền thuyết, là nền ngôi chùa do Vua Trang Vương lập nên lần đầu tiên để thờ công chúa Diệu Thiện.
Từ trên nhìn xuống, bức tranh sơn thủy hữu tình trải rộng trước mắt. Xa xa là hồ Nhà Đường và hồ Cu Lây như những chiếc gương lớn phản chiếu mây trời và bóng núi. Phong cảnh đẹp và gió mát khiến bao mệt nhọc tan biến nơi du khách.
Bạn trịnh thủy tiên , cái đó đâu phải soạn đâu bạn mik không hiểu ?????!!!
- Bạn ơi bạn chụp hoặc coppy phần đọc - hiểu văn bản lên rồi moi người giải cho! Tớ có môt tập tài liệu về ngữ văn địa phương Bến Tre gồm 2 bài và có bài ấy nữa nhưng tài liệu tớ bài ấy ko có phần đọc - hiểu văn bản.
TUẦN 13-TIẾT 52.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG BẾN TRE
SỰ TÍCH CHÙA TRÀ NỒNG
Chùa Trà Nồng (Vùng Thom )
Mỏ Cày Nam-Bến Tre
I.GIỚI THIỆU
*Truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật bất hạnh.
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.
1.ĐỌC-TỪ KHÓ.
2.TÓM TẮT VĂN BẢN.
3.HIỂU VĂN BẢN.
a.Nhân vật Nàng Nồng.
-Là con gái một gia đình khá giả,xinh đẹp,không
phân biệt giàu nghèo,thủy chung.
Cô gái xinh đẹp,hiền lành,nhân hậu.
b.Nhân vật Chàng Ếch.
- Cha mẹ mất sớm,sống bằng nghề mò cua bắt ốc,có tài bắt ếch,có nghĩa cử đẹp,thủy chung.
Chàng trai nghèo khổ,hiền lành,chất phác,thủy chung.
c.Ý nghĩa truyện.
-Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng và
Chùa Soi Ếch.
-Ca ngợi người dân quê hiền lành,
chất phác ,nhân hậu, thủy chung.
III.TỔNG KẾT.
1.Nghệ Thuật:
-Có chi tiết thật,tưởng tượng,giàu ý nghĩa
-Lối kể chuyện bình dị sinh động,ngôn ngữ
gần với lời nói hàng ngày.
2.Nội dung:
Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng,chùa Soi Ếch.Ca ngợi tình cảm của người,dân
quê hiền lành,chất phác,nhân hậu,thủy
chung.
+ Đó Nha Bạn Có Thể Làm Rùi
+ Tham Khảo Cả 2 Bài Nha
+ Hơi Dài Xíu SORRY