Giải dùm câu 21 vs 22a với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
11. \(I=\int\limits^2_1x\sqrt{x^2+1}dx\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t\Leftrightarrow x^2=t^2-1\Rightarrow xdx=tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow t=\sqrt{2}\\x=2\Rightarrow t=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t.tdt=\int\limits^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}t^2dt=\dfrac{1}{3}t^3|^{\sqrt{5}}_{\sqrt{2}}=\dfrac{1}{3}\left(5\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)
12. Đặt \(\sqrt[3]{8-4x}=t\Rightarrow x=\dfrac{8-t^3}{4}\Rightarrow dx=-\dfrac{3}{4}t^2dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=2\\x=2\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^0_2t.\left(-\dfrac{3}{4}t^2dt\right)=\dfrac{3}{4}\int\limits^2_0t^3dt=\dfrac{3}{16}t^4|^2_0=3\)
13. Đặt \(\sqrt{3-2x}=t\Rightarrow x=\dfrac{3-t^2}{2}\Rightarrow dx=-tdt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=\sqrt{3}\\x=1\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)
\(I=\int\limits^1_{\sqrt{3}}\dfrac{-tdt}{t}=\int\limits^{\sqrt{3}}_1dt=t|^{\sqrt{3}}_1=\sqrt{3}-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1..so I tired
2..I tried my best
3.. the most beautiful place in the world
4..tease the dog
1The children are playing football at the moment
2I haven't met Lan for a long time
Ảnh 1:
1. I stayed up late, so I am tired
2. I did not pass my exam although I tried my best
3. My homeland is the best beautiful place in the world
4. Don't tease the dog
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tìm n nguyên để gtri bth nguyên hả bạn ?
\(B=\dfrac{2n-6}{n-1}=\dfrac{2\left(n-1\right)-4}{n-1}=2-\dfrac{4}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Ta có 2n-6\(\in Z\)
n-1\(\in\)Z
n-1\(\ne0\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2n-6}{n-1}\)là phân số
Để B có giá trị nguyên thì 2n-6\(⋮\)n-1
2n-6\(⋮\)n-1
n-1\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)2(n-1)\(⋮\)n-1\(\Rightarrow\)2n-2\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\) (2n-2)\(-\left(2n-6\right)\)\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)2n-2-2n+6\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)(2n-2n)+(6-2) \(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\)n-1
\(\Rightarrow n-1\) là ước của 4
\(\Rightarrow\)n-1\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){2;0;3;-1;5;-3}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(y'=x^2-6x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
Dấu của y' trên trục số:
Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và \(\left(5;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(1;5\right)\)
3.
TXĐ: \(D=R\backslash\left\{2\right\}\)
\(y'=\dfrac{-5}{\left(x-2\right)^2}< 0;\forall x\in D\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
4.
\(y'=4x^3+4x=4x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)
Dấu của y':
Hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)
6.
Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Bài 21:
\(C=x\left(x-4\right)\left(x^2-4x+8\right)=\left(x^2-4x\right)\left(x^2-4x+8\right)\)
\(=\left(x^2-4x+4-4\right)\left(x^2-4x+4+4\right)=\left(x^2-4x+4\right)^2-4^2\)
\(=\left(x-2\right)^4-16\ge-16\)
Dấu \(=\)khi \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\).
Bài 22:
a) Sai đề.