Hoocmon tuyến trên thận có tác dụng điều hòa đường huyết như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cơ thể mỗi chúng ta, tuy mỗi tuyến thực hiện những chức năng khác nhau nhưng chúng luôn phối hợp với nhau để thực hiện hoạt động chung của tuyến nội tiết. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Nói tuyến sinh dục là tuyến pha vì: tuyến này đảm nhiệm cả chức năng ngoại tiết và nội tiết.
Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
Tuyến trên thận gồm .....phần vỏ.....và ......phần tủy. .Phần vỏ tiết ra hoocmon có tác dụng điều hòa ..lượng đường......, điều hòa muối .....natri......, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam . Phần tủy tiết ra ...adrenalin... và noradrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp góp phần cùng glucagon điều chỉnh .đường huyết...trong máu
Chọn đáp án: C
Giải thích: Trong điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận, tuyến yên tiết ra hoocmon ACTH.
-Có 2 loại hoocmon: insulin& chicago
+insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tặng
+glucago làm tăng đường huyết khi đường huyết trong máu giảm
=>hoocmon có vai trò điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định,đảm bảo các quá trình sinh lí của cơ thể diễn ra bth
-Tuyến tụy là1 tuyến pha. Vừa thực hiện chức năng ngoại tiết (tiết dịch tiểu hoá), vừa thực hiện chức năng nội tiết (tiết hoocmon)
BẠN THI TỐT NHA ><
-Vì tuyến tụy tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon... trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa).
-có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ổn định ở mức 0.12%
+khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao \(\rightarrow\) kích thích tế bào \(\rightarrow\) tiết hoocmon insulin \(\rightarrow\) phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\rightarrow\) đường trong máu giảm xuống
+khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\rightarrow\) kích thích tế bào \(\rightarrow\) tiết hoocmon glucagon \(\rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\rightarrow\) đường trong máu tăng lên
nhờ có sự đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.
- Khi đường máu tăng cao, dưới sự xúc tác của hormon insulin, glucose biến đổi thành glicogen tích lũy ở gan làm hạ đường máu
- Khi đường máu bị hạ, tuyến tụy lại tiết ra glucagon phân giải glicogen ở gan phân giải tạo glucose làm tăng đường máu.
Hoạt động nhịp nhàng của 2 loại hormone này làm cho hàm lượng đường trong máu luôn được giữ ở mức ổn định.
- Khi đường máu tăng cao, dưới sự xúc tác của hormon insulin, glucose biến đổi thành glicogen tích lũy ở gan làm hạ đường máu
- Khi đường máu bị hạ, tuyến tụy lại tiết ra glucagon phân giải glicogen ở gan phân giải tạo glucose làm tăng đường máu.
Hoạt động nhịp nhàng của 2 loại hormone này làm cho hàm lượng đường trong máu luôn được giữ ở mức ổn định.
Khi đường huyết giảm, tuyến yên kích thích tuyến trên thận tiết ra hoocmon cooctizon, biến đổi axit lactic & axit amin trong cơ thành Glucozo; hoocmon cooctizon cũng biến Glixerin (mỡ) thành glucozo