K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3

==>A/1=B/2=C/3

==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ nhớ tính nha

2 tháng 12 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

2 tháng 12 2015

tui mới học lớp 6 thôi , sorry nha 

18 tháng 3 2020

a. theo đề bài ta có : \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)

và ta lại có C ABC = a + b + c = 24 

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(\frac{24}{12}\)= 2

ta có : \(\frac{a}{3}\)= 2      => a = 2x3 = 6

          \(\frac{b}{4}\)= 2      => b = 2x4 = 8 

         \(\frac{c}{5}\) = 2       => c = 5x2 = 10 

vậy độ dài 3 cạnh lần lượt là 6(cm);8(cm);10(cm)

b. tam giác ABC là tam giác vuông vì 6+ 82 = 102 ( đúng theo định lí pytago )

            

14 tháng 7 2016

Gọi số đo 3 góc A;B;C lần lượt là a;b;c

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

=>\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180"}{6}=30"\)

=>a=30"

    b=60"

    c=90"

Vậy....................

Chuk bn hok tốt

14 tháng 7 2016

ta có:

A:B:C=1:2:3

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)và  \(A+B+C=180\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=30\)

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\)

    \(\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=60\)

      \(\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=90\)

Vậy A=30 độ ; B=60 độ : C=90 độ

26 tháng 11 2019

ta có \(AD//BC\) (gt) (1)

và AD=BC (2)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)ADCB là hình bình hành 

xét tg ADC và CBA có 

 AD=BC(cmt)

AB=DC(tc hbh)

AC chung 

\(\Rightarrow\)tgADC = tg CBA (c-c-c)

b) ta có góc BAD = góc BCD ( tc hbh )

c) ta có \(AB//DC\)(tc hbh )

nếu thấy đúng k cho mik nhé 

ko hiểu chỗ nào thì hỏi nha ^^

22 tháng 2 2020

a)) Ta có AD//BC ( gt ) ( 1 )

 AD = BC ( 2 )

Từ (1)(2) => ADCB là hình bình hành

Xét 2 tam giác : ADC và CBA có

AD=BC(gt)

AB=DC(tính chất hbh )

AC chung

=> Tam giác ADC = CBA ( đpcm )