Câu 1: Nêu các tình huống vi phạm giao thông mà giớ trẻ mắc phải?
Câu 2 : Nêu hậu quả của các hành vi trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 1: Chơi đùa và đi bộ dưới lòng đường. Hậu quả: Dễ bị tai nạn giao thông do chơi đùa không chú ý được giao thông trên đường. Đi bộ dưới lòng đường dễ bị va chạm.
- Hình 2: Vượt đèn đỏ. Hậu quả: Dễ bị tai nạn giao thông, bị phạt do đi sai luật.
- Hình 3: Dàn hàng ngang nói chuyện khi đi trên đường. Hậu quả: Dễ bị tai nạn giao thông.
- Hình 4: Chở hàng cồng kềnh. Hậu quả: Dễ xảy ra va chạm với phương tiện khác do hàng cồng kềnh gây khó điều khiển xe.
Câu 1. -các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.
+Xâm phạm đến thân thể của trẻ em.
- Giải pháp:
+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.
+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.
Câu 2.
Bản thân em bị người khác xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thì em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, sau đó em sẽ thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm như: bố mẹ, thầy cô giáo, các chú công an...
Ví dụ hôm bữa mình gặp một đôi nam nữ vượt đèn đỏ, hậu quả là hai bạn ấy bị một xe khác đi từ hướng khác không chú ý được nên là va quệt vào.
Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.
Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
bn thi thì bn tự lm nhé, đề cương ôn tập đừng nhờ tụi mk lm
- Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.
- Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.
1. Các lỗi vi phạm giao thông học sinh hay mắc phải:
- Tụ tập dưới lòng, lề đường trước cổng trường sau giờ tan học
Sau khi tan trường, thường các em không về ngay mà thường tụ tập thành nhóm dưới lòng lề đường trước cổng trường để đùa giỡn, nói chuyện hoặc mua quà bánh ở các xe đẩy trước cổng trường gây mất trật tự ATGT tại đây.
- Chạy xe dàn hàng:
Tình trạng các em học sinh, nhất là học sinh THCS trên đường đến trường thường chạy xe dàn hàng 3, hàng 4 rất phổ biến ở nông thôn lẫn thành thị. Không chỉ dàn hàng, các em còn vô tư nói chuyện, đùa giỡn trong lúc điều khiển xe, gây mất trật tự ATGT và ảnh hưởng đến việc lưu thông của các phương tiện tham gia giao thông khác.
- Không đội mũ bảo hiểm
Vẫn còn nhiều học sinh khi điều khiển xe điện, xe gắn máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không đúng với quy định.
- Vượt đèn đỏ
Học sinh chạy xe vượt đèn đỏ không phải là hình ảnh hiếm gặp. Không chỉ gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà còn thể hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao thông.
- Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi theo quy định
Nhiều em học sinh dù chưa đủ tuổi nhưng vẫn điều khiển xe mô tô, xe gắn máy đến trường.
- Phóng nhanh vượt ẩu
Tình trạng này rất phổ biến, nhất là các em học sinh nam, thường thích chứng tỏ tay lái của mình giỏi mà bất chấp nguy hiểm đến tính mạng bản thân và những người tham gia giao thông khác.
- Gửi xe ở ngoài nhà dân
Các em học sinh không gửi xe đúng nơi quy định trong trường mà lại để xe ở các nhà dân phía bên ngoài gần cổng trường.
2.hậu quả:
-Có thể gây thương tích cho chính mình và người khác.
-Có thể bị xử phạt theo quy định pháp luật.