K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cơn giông tan. Gió lặng. Cây gạo xác xơ hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận. ( Trích Cây gạo - Tập truyện ngắn Hoa nắng - Vũ Tú Nam ) a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: " Cơn giông tan." và cho biết nó thuộc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Cơn giông tan. Gió lặng. Cây gạo xác xơ hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.

( Trích Cây gạo - Tập truyện ngắn Hoa nắng - Vũ Tú Nam )

a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: " Cơn giông tan." và cho biết nó thuộc kiểu câu nào? ( 1,0 điểm )

b) Tìm các phó từ, cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trong câu :" Cây gạo xác xơ hẳng đi, nom thương lắm." (1,0 điểm )

c) Đọc câu sau:" Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.", cho biết phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của biện pháp tu từ ấy? ( 1,0 điểm )

3
9 tháng 5 2019

Mk làm theo ta hiểu của mk nhaundefined

9 tháng 5 2019

a, chủ ngữ : cơn giông

vị ngữ tan

b, phó từ : đi , bổ nghĩa cho xơ xác

3 tháng 8 2019

- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 0,5 đ

- Đúng tốc độ, đúng chính tả: 2 đ

- Trình bày sạch đẹp: 0,5 đ

- Sai 1 lỗi trừ 0,25 đ (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định)

- Hai lỗi sai hoàn toàn giống nhau chỉ trừ một lần điểm.

9 tháng 1 2022

C

9 tháng 1 2022

C 4 tính từ

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc...
Đọc tiếp

Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

1
19 tháng 8 2018

a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.

(đến ngày đến tháng, mùa đông)

b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.

(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng...
Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

1
14 tháng 2 2022

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

 
14 tháng 2 2022

nhắn nhầm 

Câu 1: Em hãy đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (7 điểm) Tôi, một quả bom trên đồi. Nho hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm Barie cũ. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (7 điểm) Tôi, một quả bom trên đồi. Nho hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm Barie cũ. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi lom khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng. !In đậm từ đây!:Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. (Trích Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê) a. Em hãy xác định một phép tu từ có trong đoạn in đậm trong phần trích trên và nêu tác dụng của phép tu từ đó. (1 đ) b. Nêu nội dung phần trích trên. (1 đ)                                                 - ai làm dùm mình nha mình cần gấp lắm !

0
3 tháng 4 2021

1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.

Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng

3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?

   “Mẹ đặt tay lên tim

   Có con đang ở đó”

- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình 
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.

Câu 2 (3 điểm).

   "Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."

Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.

3 tháng 4 2021

Câu 1 (2 điểm).

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Thể thơ: Năm chữ

Phương thức biểu đạt: biểu cảm

2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.

Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng

3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?

   “Mẹ đặt tay lên tim

   Có con đang ở đó”

- Hai câu thơ trên mang hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình 
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.

(Hè 2023)ĐỀ 3:I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng...
Đọc tiếp

(Hè 2023)ĐỀ 3:I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau... (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhà XBHNV, 2005, Tr 57) Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0.5 điểm) Từ giông tố trong đoạn có nghĩa là gì?. Câu 3. (1.0 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong câu: Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Câu 4. (1.0 điểm) Theo tác giả muốn Có thắng lợi phải thế nào ? Em có đồng ý với quan điểm của tác giả không, vì sao ? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) Suy nghĩ về lòng yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay. Câu 2. (5.0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau: […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu […] Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung … Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ được. (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập I)

1
10 tháng 8 2023

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Chưa bao giờ mình cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức này. “Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”. Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần. Th. hãy bằng nghị lực, bằng niềm tin ở chính nghĩa, bằng lí tưởng cuộc đời mình mà đi tiếp những bước đường gai góc gian lao. Có thắng lợi nào đến với chúng ta mà không phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau...

(Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhà XBHNV, 2005, Tr 57)

Câu 1. (0.5 điểm) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: biểu cảm

Câu 2. (0.5 điểm) Từ giông tố trong đoạn có nghĩa là những khó khăn, thử thách, những niềm đau, xui rủi bất chợt đến.

Câu 3. (1.0 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong câu: Thì hãy đứng dậy Th. ơi, dù gió mưa giông bão đang nổi lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ thì cũng giữ vững tinh thần.

BPTT: điệp ngữ "dù"

Tác dụng: nhấn mạnh rằng dù gặp nhiều chuyện không may, mệt mỏi, đau buồn thì ta cũng nên vững tinh thần. Đồng thời làm tăng giá trị diễn đạt, các vế câu có sự liên kết mạch lạc hơn hấp dẫn đọc giả.

Câu 4. (1.0 điểm) Theo tác giả muốn Có thắng lợi phải đổi bằng mồ hôi nước mắt, bằng suy nghĩ khổ đau...

Em có đồng ý với quan điểm của tác giả. Vì không có thành công hay chiến thắng nào đến dễ dàng với chúng ta, cuộc sống nhiều cơ hội nhưng phải biết nắm bắt phải biết cố gắng nỗi lực và đôi khi là khổ đau thì cuối cùng ta mới đạt đến những thành tựu mình muốn có.