K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sử dụng vắc xin cần chú ý:
+Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. 

#Hok tot,thi tốt#

HNT

8 tháng 5 2019

Hướng dẫn trả lời
Sử dụng vắc xin cần chú ý:
+Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. 

k nha

câu này mik kt rồi

####

3 tháng 10 2018

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

5 tháng 5 2021

- Sử dụng cho vật nuôi khỏe ( hiệu lực của thuốc ).

- Tuân theo chỉ dẫn trong nhãn thuốc.

- Pha phải dùng ngay.

- Hai - ba ngày có khả năng miễn dịch.

- Theo dõi vật nuôi khi tiêm 2-3 giờ phản ứng với thuốc tiêm cho vật nuôi một liều chống dị ứng, báo ngay cho cán bộ thú y.

5 tháng 5 2021

1. Bảo quản vắc xin

Đây là một yếu tố đặt lên hàng đầu bởi vắc xin luôn đòi hỏi phải bảo quản ở một điều kiện nghiêm ngặt, đặc biệt là các loại vắc xin nhược độc. Mỗi loại vắc xin đều có một khoảng nhiệt độ bảo quản thích hợp, đối với các loại vắc xin virus ở nhiệt độ từ 2 – 8°C, các loại vắc xin vi khuẩn từ 5 – 150C. Nếu nhiệt độ bảo quản vắc-xin nằm ngoài khoảng nhiệt độ bảo quản, hoặc để vắc xin bảo quản ở ngăn đá sẽ làm mất tác dụng của vắc xin.

Ngoài ra, bà con cũng cần chú ý việc bảo quản vắc xin khi vận chuyển, nếu ở xa nơi bán vắc xin thì khi đi mua nhất thiết có hộp xốp, phích đá để bảo quản; nếu mua gần thì bảo quản bằng túi nilông tối màu có giấy bọc. Khi vận chuyển vắc xin cần bao gói kỹ, tránh hiện tượng va đập, tránh được vắc xin tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh, đặc biệt không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào vắc xin để đảm bảo chất lượng và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin.

2. Sử dụng vắc xin

Nếu khâu bảo quản tốt song chúng ta sử dụng vắc xin không đúng kỹ thuật thì hiệu quả cũng sẽ thấp. Khi sử dụng vắc xin chúng ta cần chú ý các yếu tố sau:

- Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng vắc xin trước khi dùng, nếu không rõ thì hỏi thêm ý kiến của bác sĩ thú y.

- Khi dùng phải kiểm tra lọ vắc xin bằng mắt thường xem màu sắc, độ vẩn có gì khác thường (ví dụ: không dùng vắc xin bị đổi màu, vẩn đục).

- Không được tiêm vắc xin cho động vật đang mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật quá gầy yếu, quá non, con mẹ mới đẻ, động vật mới thiến chưa lành vết thương, những con mang thai ở kỳ cuối.

- Dùng vắc xin đúng liều lượng, đúng vị trí, đúng lứa tuổi.

- Xi lanh, kim tiêm phải đảm bảo tiệt trùng. Biện pháp tốt nhất là luộc sôi hoặc hấp, để nguội dụng cụ trước khi sử dụng (chú ý không nên dùng cồn để sát trùng dụng cụ).

- Pha vắc xin đúng chỉ dẫn, trước khi sử dụng phải lắc kỹ lọ vắc xin.

- Vắc xin pha xong dùng ngay, không để quá 2-3 giờ sau khi pha, không cầm lâu trong tay; nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm.

- Sau khi tiêm vắc xin, cần theo dõi vật nuôi để kịp thời phát hiện các trường hợp gia súc, gia cầm phản ứng sau khi tiêm để có biện pháp can thiệp.

3. Một số bệnh cần chú ý tiêm phòng cho vật nuôi

- Đối với trâu bò: tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.

- Đối với lợn: cần được tiêm phòng đầy đủ 04 bệnh đỏ (tụ huyết trùng, phó thương hàn, đóng dấu lợn, dịch tả lợn), lở mồm long móng.

- Đối với đàn gà: tiêm vắc xin Newcastle, Gumboro, Cúm gia cầm.

- Đối với đàn thủy cầm: tiêm Cúm gia cầm, Dịch tả vịt.

26 tháng 3 2018

- Vắcxin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.

- Tác dụng:

       + Khi đưa vắcxin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

       + Khi mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

- Chú ý khi sử dụng vắc xin:

       + Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vắc xin.

       + Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng từng loại vắc xin.

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?A. Khai thác tối đa tiềm năng về...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:

A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.

B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.

C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.

D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.

Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?

A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.      

B. Mở rộng xuất khẩu.

C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch.

D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.

C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 14: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:

A. 25 – 35 ⁰C.               B. 20 – 30 ⁰C.                C. 35 – 45 ⁰C.                D. 15 – 25 ⁰C.

Câu 15: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:

A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.          D. Tất cả đều sai.

Câu 16: Điều gì sẽ xãy ra khi nhiệt độ trong nước cao?

A. Lượng khí hòa tan tăng.                                   B. Lượng khí hòa tan giảm.

C. Áp suất không khí tăng.                                   D. Áp suất không khí giảm.

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:

A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.

B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.

C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 18: Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?

A. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.           B. Tăng năng suất cá nuôi.

C. Dễ cải tạo tu bổ ao.                                                   D. Cả A và B đều đúng.

Câu 19: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong áo là:

A. Cho sản phẩm tập trung.                                           B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                                D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 20: Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:

A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.

B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

C. Đảm bảo mật độ nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

0
25 tháng 3 2021

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

25 tháng 3 2021

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

1 tháng 10 2019

Đáp án: C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.

Giải thích: (Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là: Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo – SGK trang 124)

26 tháng 3 2017
năm tổng số lương thực rau đậu cây công nghiệp cây ăn quả cây khác
1990 49604.0 33289.6 3477.0 6692.3 5028.5 1116.6
1995 66183.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21781.0 6105.9 1478.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt cây lương thực tính phần trăm lấy năm 1990=100 phần trăm là:

4 tháng 5 2016

trong sách có đấy bạn

26 tháng 4 2019

cái này mk chưa hok tới bn nhé(gần rồi), mãi tuần sau j đó mk mới thi cơ mà.

Chúc thi tốt!!!!

13 tháng 2 2022

Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể
Tác dụng: giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó.
Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật.
Chúc em học tốthaha