2/ Thí nghiệm 2: phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.
+ Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.
+ Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ và lưu ý không để P còn dư rơi xuống đáy lọ.
+ Cho một ít nước vào lọ, lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.
+ Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng tạo thành quan sát được.
- Hiện tượng:
+ Photpho cháy sáng, có khói màu trắng tạo thành.
+ Sau khi hòa tan khói trắng tạo thành với nước, thu được dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
1) Chất rắn tan dần, sủi bọt mạnh và tỏa nhiều nhiệt
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
2) Chất rắn tan dần tạo dung dịch không màu.
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
3) Cho quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào 2 mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $HCl$
1) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
2) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
3) Dùng quỳ tím:
Qùy hóa đỏ: \(H_2SO_4loãng\)\(;HCl\)
Qùy không đổi màu: \(Na_2SO_4\)
Cho 1 lượng \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất \(H_2SO_4loãng\); \(HCl\):
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+Không hiện tương:HCl
Câu 2: Hoàn thành các phư¬ơng trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Xác định các phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào?
1. Sắt (III) oxit + Khí hiđro Sắt + Nước
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O (oxi hóa khử)
2. Phốt pho + oxi điphotpho pentaoxit
4P+5O2-to>2P2O5 (hóa hợp)
3. Kẽm + Oxi Kẽm oxit
Zn+O2-to>ZnO (hóa hợp)
4. Magie + Oxi Magie oxit
Mg+O2-to>MgO (hóa hợp)
5. Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
S+O2-to>SO2 (hóa hợp)
a) H2O+SO3-->H2SO4
b) CO2+H2O--->H2CO3
c) 3H2O+P2O5--->2H3PO4
d) CaO+H2O--->Ca(OH)2
e) Na2O+H2O--->2NaOH
\(a,\text{H2O + SO3 → H2SO4}\)
\(b,\text{H2O + CO2 ↔ H2CO3}\)
\(c,\text{3H2O + P2O5 → 2H3PO4}\)
\(d,\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)
\(e,\text{H2O + Na2O → 2NaOH}\)
PTHH: 4P + 5O2 (nhiệt)=> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP + mO2 = mP2O5
<=> mO2 = mP2O5 - mP
<=> mO2 = 106,5 - 46,5 = 60 (gam)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 60 (gam)
4P+5O2------>2P2O5
Áp dụng đlbtkl,ta có:
mP+mO2=mP2O5
<=>46,5+O2=106,5
=>mO2=60g
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
HIện tượng: P2O5 tan trong nước
Cảm ơn bn nha! ^ - ^