1. Tìm x biết
a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
b) so sánh
\(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-51}{103}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT <=> \(\frac{4}{5}x^2\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}\right)-\frac{4}{3}x^2\left(\frac{1}{5}x-\frac{2}{3}\right)-\frac{22}{45}x^2-\left(\frac{1}{5}x-\frac{2}{3}\right)=0\)
<=> \(x^2\left(\frac{4x}{15}-\frac{2}{5}-\frac{4x}{15}+\frac{8}{9}-\frac{22}{45}\right)-\left(\frac{1}{5}x-\frac{2}{3}\right)=0\)
<=> \(x^2.0-\frac{1}{5}x+\frac{2}{3}=0\)
<=> \(\frac{1}{5}x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{1}{5}=\frac{10}{3}\)
Vậy....
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{5}\times\frac{2x-3}{6}-\frac{3x-10}{15}\times\frac{4x^2+3}{3}=\frac{22x^2}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2\left(2x-3\right)}{30}-\frac{\left(3x-10\right)\left(4x^2+3\right)}{45}=\frac{22x^2}{45}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x^2\left(2x-3\right)}{90}-\frac{2\left(3x-10\right)\left(4x^2+3\right)}{90}=\frac{44x^2}{90}\)
\(\Leftrightarrow12x^2\left(2x-3\right)-2\left(3x-10\right)\left(4x^2+3\right)=44x^2\)
\(\Leftrightarrow24x^2-36x^2-2\left(12x^3+9x-40x^2-30\right)=44x^2\)
\(\Leftrightarrow24x^2-36x^2-24x^3-18x+80x^2+60=44x^2\)
\(\Leftrightarrow24x^3-36x^2-24x^3-18x+80x^2-44x^2=-60\)
\(\Leftrightarrow\left(24x^3-24x^3\right)+\left(-36x^2+80x^2-44x^2\right)-18x=-60\)
\(\Leftrightarrow-18x=-60\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-60}{-18}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
b)
\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)
\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)
Vì \(x\in Z\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)
Thay \(3,7=3\frac{7}{10}\)vào biểu thức:
A = \(\left[3+\frac{7}{10}\right]+\left[3+\frac{9}{10}\right]+\left[3+\frac{11}{10}\right]+\left[3+\frac{13}{10}\right]+\left[3+\frac{15}{10}\right]\)
A = 3 + 3 + 4 +4 + 4 = 18
B = \(\left[5x\right]=\left[5.3,7\right]=\left[18,5\right]=18\)
Vậy A = B
1) c)
\(\left[\frac{1000}{3}\right]+\left[\frac{1000}{3^2}\right]+\left[\frac{1000}{3^3}\right]+\left[\frac{1000}{3^4}\right]=33+11+3+1=48\)
câu 1b
Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*
Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d
suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d , 3(2n-5) chia ht cho d
suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d
dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1
Vậy......
1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1
Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) ) = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1
=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)
Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)
=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2
( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) \(\ge\) 0 với mọi x . Kí hiệu là 1
(y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\)\(\ge\) 0 với mọi y . Kí hiệu là 2
Từ 1 và 2 suy ra ( x - \(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) = 0 và (y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\) = 0 . Kí hiệu là 3
Từ 3 suy ra x - \(\sqrt{3}\) = 0 suy ra x = \(\sqrt{3}\)
y\(^2\)- 3 = 0 suy ra y\(^2\) = 0 suy ra y =..........
2. Trên tử đặt 3 ra ngoài. Dưới mẫu đặt 11 ra ngoài rồi triệt tiêu.
3. 17^18 = (17^3)^6 = 4913^6
63^12 = (63^2)^6 = 3969 ^6
Vì 4913 > 3969 nên 4913^6 > 3969^6 hay 17^18>63^12
1,a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
còn câu b thì sao bạn