K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

- Nếu y chẵn thì với mọi x thuộc Z có 2008x2009 + 2009y2010 là số chẵn; mà 2011 là số lẻ, (vô lý)

- Nếu y lẻ thì y1005 là số lẻ. Đặt y1005 = 2k + 1 ( k thuộc Z )                                             

 2009y2010 = 2009(y1005)2 = 2009(2k + 1)2 = 2009(4k2 + 4k + 1) = 4[2009(k2 + k)] + 2009

Ta có 2009y2010 chia cho 4 dư 1  2008x2009 + 2009y2010 chia cho 4 dư 1; mà 2011 chia cho 4 dư 3, (vô lý)

Vậy không có các số nguyên x, y nào thỏa mãn  hệ thức :2008x2009 + 2009y2010 = 2011.   

20 tháng 2 2018

Để PT có nghiệm khi \(2009y^{2010}\) lẻ \(\Rightarrow y^{2010}\)lẻ Hay \(y\) lẻ

\(\Rightarrow y^2\equiv1\left(mod4\right)\)\(\Rightarrow2009y^{2010}\equiv1\left(mod4\right)\)

Mà \(2008x^{2009}\equiv0\left(mod4\right)\) nên \(2008x^{2009}+2009y^{2010}\equiv1\left(mod4\right)\)

Mà \(2011\equiv3\left(mod4\right)\) 

\(\Rightarrow2008x^{2009}+2009y^{2010}\ne2011\forall x;y\in Z\)

Vậy PT vô nghiệm nguyên

10 tháng 2 2019

\(x^2-y^2=2011\)

\(\Leftrightarrow(x-y)(x-y)=2011\)

Vì 2011 là số nguyên tố nên ước nguyên của 2011 chỉ có thể là \(\pm1;\pm2011\). Từ đó suy ra nghiệm \((x;y)\)là : \((1006;1005);(1006;-1005);(-1006;-1005);(-1006;1005)\).

P/S : Hông chắc :>

10 tháng 2 2019

mình cx ko biết đúng hay sai nên k đúng cho bạn :)))))

17 tháng 4 2020

\(ĐK:x,y\ge0\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2019}\Leftrightarrow\sqrt{y}=\sqrt{2019}-\sqrt{x}\)

Bình phương hai vế ta được \(y=2019+x-2\sqrt{2019x}\Rightarrow\sqrt{2019x}\inℕ\)

Vì 2019 = 3.673 và (3;673) = 1 nên \(x=3.673.n^2=2019n^2\left(n\inℕ\right)\)

Tương tự \(y=3.673.m^2=2019m^2\left(m\inℕ\right)\)

Thay vào ta được m + n = 1\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(1;0\right)\right\}\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;2019\right);\left(2019;0\right)\right\}\)

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm (x;y) thỏa mãn là \(\left\{\left(0;2019\right);\left(2019;0\right)\right\}\)

3 tháng 4 2016

Có : 1 + 3 + 5 + ... + 2009 + 2011 = \(\frac{\left(2011+1\right)\left(\frac{2011-1}{2}+1\right)}{2}=\frac{2012}{2}.1006=1006.1006=1006^2\)

Vậy S là số chính phương

3 tháng 4 2016

S có số các số hạng là:

\(\frac{2011-1}{2}+1=1006\)(số)

\(\Rightarrow S=\frac{1006.\left(1+2011\right)}{2}=1006.\frac{2012}{2}=1006.1006=1006^2\left(=1012036\right)\)

Do đó S là số chính phương.

Ta có:

\(1006^2=2^2.503^2\)

Vậy các ước nguyên của S sẽ là:

\(1;2;4;503;1006;2012;253009;506018;1012036;-1;-2;-4;\)

\(-503;-1006;-2012;-253009;-506018;-1012036\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

Lời giải:

Xét PT(1):

\(\Leftrightarrow \frac{x-2013}{2011}+1+\frac{x-2011}{2009}+1=\frac{x-2009}{2007}+1+\frac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{2011}+\frac{x-2}{2009}=\frac{x-2}{2007}+\frac{x-2}{2005}\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2005}\neq 0$ nên $x-2=0$

$\Rightarrow x=2$Xét $(2)$:\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+m)}{x-1}=0\)

Để $(1);(2)$ là 2 PT tương đương thì $(2)$ chỉ có nghiệm $x=2$

Điều này xảy ra khi $x+m=x-1$ hoặc $x+m=x-2\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=-2$

1 tháng 3 2021

Akai Haruma Giáo viên, mk không hiểu tại sao lại có m=-1, m=-2 vào nữa, mk tưởng với mọi m chứ??