nhanh họ nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách Việt Sử tiêu án tính thời gian cai trị của họ Khúc từ năm 880 khi Tiết độ sứ Tăng Cổn bỏ thành Đại La. Cách tính như vậy chưa chính xác vì sau Tăng Cổn còn một số Tiết độ sứ nữa ở phương bắc như Chu Toàn Dục[2], Độc Cô Tổn sang cầm quyền. Tuy nhiên, cũng có thể vì một nguyên nhân khác, như tác giả Lê Văn Siêu đề cập trong sách "Việt Nam văn minh sử", Khúc Thừa Dụ có một quan hệ gần gũi nào đó với các quan cai trị người phương bắc từ nhiều năm trước, thậm chí là quan hệ "thông gia", nên ông đã sớm được đi lại và tiếp cận với công việc cai trị tại Đại La ở mức độ nhất định. Dù rằng ngôi Tiết độ sứ của Độc Cô Tổn để lại còn trống nhưng việc làm của ông cũng không vấp phải sự phản kháng nào đáng kể của các liêu thuộc người phương bắc ở lại Đại La khi đó. Sự kiện ông làm chủ Đại La được sử sách mô tả giản lược nhưng tựu chung khá "hoà bình" và "êm thấm", không đánh dấu bằng một trận đánh nào đáng kể gây chết chóc thương vong nhiều về người hay "lửa cháy nhà đổ". Có thể nhìn nhận trong bộ máy cai trị của Trung Quốc tại Đại La khi đó có sự tham gia nhất định của người Việt bản xứ nên Khúc Thừa Dụ không gặp phải trở ngại lớn khi vào "tiếp quản tạm" thủ phủ này.
Một số bộ sử như Việt Sử lược, Đại Việt Sử ký Toàn thư chỉ nhắc tới Khúc Hạo và Khúc Thừa Mỹ mà không nhắc tới Khúc Thừa Dụ. Có thể việc tiến vào nắm quyền ở Đại La do con ông là Khúc Hạo thực hiện nhân danh Khúc Thừa Dụ vì lúc đó ông đã quá già yếu, chỉ làm việc "chỉ đạo" phương sách.
3/14=264/1232
2/11=224/1232
7/16=539/1232
=>7/16 lớn nhất
=>Ngày 3 sửa được nhiều nhất
1,2 \(\times\) ( \(\dfrac{2,4x-0,23}{x-0,05}\)) = 1,44
\(\dfrac{2,4x-0,23}{x-0,05}\) = 1,44 : 1,2
\(\dfrac{2,4x-0,23}{x-0,05}\) = 1,2
2,4\(x\) - 0,23 = 1,2\(\times\)(\(x\)-0,05)
2,4\(x\) - 0,23 = 1,2\(x\) - 0,06
2,4\(x\) = 1,2\(x\) - 0,06 + 0,23
2,4\(x\) = 1,2\(x\) + 0,17
2,4\(x\) -1,2 \(x\) = 0,17
1,2\(x\) = 0,17
\(x\) = 0,17 : 1,2
\(x\) = \(\dfrac{17}{120}\)
Việt Nam không chỉ nổi tiếng khắp năm châu bốn bể bởi truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường, tự hào bởi nền hóa có bề dày lịch sử, bởi nên văn hiếm một nghìn năm tuổi. Bên cạnh đó, người Việt Nam còn tự hào về nền y học phát triển với những vị danh y lừng lẫy, không chỉ nổi tiếng bởi tài năng y học xuất chúng hơn người, mà còn bởi đức độ, lương tâm của người thầy thuốc. Những con người này xứng đáng với câu thành ngữ “Lương y như từ mẫu”. Viết về những con người tài ba, đức độ này đã có rất nhiều những tác phẩm thơ văn, nổi bật lên trong số đó không thể không kể đến tác phẩm “Thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng” của nhà văn Hồ Nguyên Trừng.
“Thầy thuốc cốt ở tấm lòng” là một tác phẩm viết về nhân vật thái y lệnh Phạm Bân, thông qua hình tượng của nhân vật này, người đọc thấy được một bức chân dung toàn vẹn về một người lương y, một người thầy thuốc giỏi, yêu nghề, có tâm với công việc. Hình ảnh của người lương y Phạm Bân được tác giả Hồ Nguyên Trừng tái hiện một cách sống động, và thông qua những tình huống ngặt nghèo thì hình ảnh của người lương y ấy càng tỏa dạng ánh sáng của đạo đức, của tình thương và tấm lòng đức độ. Phạm Bân là một người thầy thuốc giỏi, gia đình có truyền thống lâu đời về y học, cũng vì cảm phục trước tài năng y học hơn người, xuất chúng của ông mà vua Trần Anh Vương đã phong cho ông chức thái y lệnh. Đây là chức quan chuyên lo việc trông coi bệnh cho nhà vua.
Trong lịch sử của nền y học, ta có thể thấy chức vụ này rất hiếm khi được ban bố. Hiểu như vậy ta có thể thấy được phần nào tài năng của Phạm Bân cũng như sự trọng dụng của vua Trần đối với ông. Phạm Bân không chỉ là một người thầy thuốc giỏi mà ông còn có tấm lòng thiện lương, tình thương bất tận đối với con người. Ông dùng tiền của mình để mua thuốc tốt, tích trữ gạo cho dân nghèo. Hay vào mùa đói kém, ông còn dựng nhà cho những người đói khổ, không nơi lương tựa vào sinh sống, ông kê thuốc chữa bệnh miễn phí cho những người nghèo. Ta phải thấy, những hành động của thái y lệnh Phạm Bân hoàn toàn không phải mưu lợi cá nhân, ông không chữa bệnh kiếm tiền như những người thầy thuốc khác mà ngược lại, ông còn lấy tiền của mình mình gom góp, tích trữ được để giúp cho những người dân nghèo.
Ta thấy được ở đây hình ảnh của một người thầy thuốc vô cùng tài năng, dù được vua trọng dụng và ban cho chức thái y lệnh cao quý, nhưng không vì thế mà ông ngừng lại mọi hoạt động chữa bệnh cho người dân. Hơn thế nữa ông còn mua thuốc, gạo hay cưu mang, giúp đỡ những người dân có tình cảnh khốn cùng, dù có bệnh nhưng không có tiền để chữa trị thì Phạm Bân cũng dốc lòng, dốc sức mang hết tài năng, tâm huyết của mình ra để chữa trị, chăm sóc cho những người dân vô tội. Những hành động này thật đáng quý, nó thể hiện được tấm lòng cao đẹp của người thầy thuốc, cũng khiến cho người đọc cảm thấy ấm áp thay bởi tình người trong con người thầy thuốc ấy luôn tỏa rạng.
Vẻ đẹp đức độ, nhân cách của thái y lệnh Phạm Bân được tác giả Hồ Nguyên Trừng đặt trong một tình huống éo le, khó xử. Đó chính là việc một người đàn bà thường dân bị mắc bệnh rất nặng, máu chảy như xối, mặt mũi xanh lè, tình trạng sức khỏe đã rất nguy kịch đến nhờ Phạm Bân cứu chữa, ông đã không nề hà, cũng không ngại những căn bệnh “dầm dề máu mủ” mà tức tốc lên đường chữa ngay. Với nhiều vị thầy thuốc khác họ rất ngại những căn bệnh có máu mủ bởi đây là những căn bệnh rất dễ lây truyền, nhưng Phạm Bân không vậy, ông không hề để ý đến những thứ đó, ông luôn đặt nhiệm vụ cứu người lên hàng đầu.
Tuy nhiên, tình thế éo le ở chỗ khi Phạm Bân đang chuẩn bị lên đường chữa bệnh cho người đàn bà đang nguy kịch kia thì thánh chỉ của vua Trần đến, lệnh cho ông vào cung gấp để chữa bệnh cho Quý phi. Quân lệnh thì như sơn, nếu trái thánh chỉ có thể mất đi mạng sống, nhưng Phạm Bân một lần nữa thể hiện được bản lĩnh hơn người, đạo đức nghề nghiệp của ông cũng khiến người khác phải khâm phục. Xét thấy vị quý phi kia chỉ bị cảm mạo thông thường, còn người đàn bà kia thì đã rất nguy kịch, nếu ông không đi ngay thì sẽ bị mất mạng. Vì vậy, Phạm Bân đã trái với thánh chỉ, không màng tới việc mình sẽ bị xử phạt ra sao mà kiên quyết đi chữa bệnh cho người đàn bà đang nguy kịch. Quyết định này thật khiến ta bất ngờ nhưng hành động đầy bản lĩnh, đạo đức ấy cũng khiến cho người đọc vô cùng xúc động, cảm phục. Cũng rất may mắn, bởi những tưởng vua Trần sẽ trách phạt Phạm Bân thật nặng vì tội trái thánh chỉ thì ông lại được vua hết lời khen ngợi.
Như vậy, thông qua hình ảnh thái y lệnh Phạm Bân mà Hồ Nguyên TRừng tái hiện lại trong tác phẩm “Người thầy thuốc cốt nhất ở tấm lòng” người đọc không chỉ biết thêm về một tấm gương sáng, mà còn thêm cảm phục, thêm tự hào về những người thầy thuốc của Việt Nam, tài đức song toàn, y thuật giỏi nhưng lại có tấm lòng đẹp, đúng chuẩn mực của câu nói: “Lương y như từ mẫu”.
Là một chàng dế cường tráng, Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang, gọi anh ta là Dế Choắt bởi quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Côc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước khi chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của chú.
Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng, nhưng lại tự cao về mình nên anh rất khinh miệt, coi thường với những người hàng xóm. Dế Choắt - cái tên mà Dế Mén gọi cho anh dế sống bên cạnh vì anh ấy quá ốm yếu. Một ngày, Dế Mèn trêu chị Cốc rồi chui vào hang, chị Cốc thò vào hang tưởng là Dế Choắt nên đã mổ đến trọng thương và Dế Choắt không qua khỏi. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn trước khi làm gì cũng phải biết suy nghĩ, bỏ thói hung hăng bậy bạ và đó cũng là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
truyền thống hiếu học của gia đình xxx. Học hỏi đc sự chăm chỉ và sự cố gắng
Câu 1 : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) và Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791)
Câu 2 :
-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay.
-Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
-Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Quảng Châu.(Trung Quốc ), nhân cơ hội đó Nhà Hán đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
-Năm 931, Dương Đình Nghệ từ Thanh Hóa tấn công ra Bắc và chiếm được Tống Bình.
-Quân Nam Hán bị đánh tan, Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 1:
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 2:
Ý nghĩa: xây dựng chính quyền tự chủ
Gợi ý
có trong câu hỏi tương tự nha
chúc bn
học tốt
Gợi ý
có trong câu hỏi tương tự nha
chúc bn
học tốt
Đề bài bạn ey