Tỉnh nào ở đồng bằng sông Cửu Long có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất năm 1998?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011. (Đơn vị:%)
- Vẽ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa hình quân đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011.
b) Nhận xét và giải thích
-Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do mở rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ
-Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các giống lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí
-Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất
-Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số.
Chọn đáp án B
Tỉnh Kiên Giang là tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long với tương ứng là 583 nghìn ha và 2977,4 nghìn tấn (năm 2007).
Chọn đáp án B
Tỉnh Kiên Giang là tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long với tương ứng là 583 nghìn ha và 2977,4 nghìn tấn (năm 2007).
Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố Cần Thơ.
Đáp án: A.
Giải thích: Căn cứ vào Atlat đia lí Việt Nam trang 30, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (năm 2007) là Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng tàu, Long An và Tiền Giang. Như vậy, ta thấy tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đáp án: C
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.
=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.
+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).
=> Nhận xét 3 đúng.
+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)
=> Nhận xét 4 đúng.
=> Vậy có 3 nhận xét đúng về biểu đồ trên.
Nói thật chứ tao cũng cần câu này
Hậu Giang