K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Ví dụ về thông tin được trình bày ở dang bȧng:
Bảng điểm của học sinh trong một lớp học
o Bảng giá sản phẩm của một công ty • Bảng thời gian làm việc của nhân viên trong một tuần
Ưu điểm của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng:
o Dễ dàng để so sánh các giá trị và tìm kiếm thông tin cần thiết
• Giúp trình bày thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu
• Tiết kiệm không gian so với việc trình bày dưới dạng đoạn văn
Các bước thực hiện tạo một bảng gồm 4 hàng và 10 cột:
1. Mở chương trình Microsoft Excel hoặc Google Sheets
2. Chọn số hàng và số cột cần tạo bằng cách kéo chuột trên thanh tiêu đè
3. Điền thông tin vào từng ô trong bảng 

4. Tùy chỉnh định dạng bảng nếu cần thiết (màu sắc, font chữ, kích thước...)
5. Lưu bảng lại hoặc in ra nếu cần thiết.

8 tháng 5 2022

lưu ý: dùng powerpoint 2010

Câu 15:

Input: x,y

Output: x+y

Mô tả thuật toán(Cái này mình không vẽ sơ đồ khối trên này được, bạn tự vẽ nha)

Bước 1: Nhập x,y

Bước 2: Xuất x+y

Bước 3: Kết thúc

Sử dụng năng lượng ánh sáng để phơi quần áo

=>Năng lượng chuyển thành nhiệt năng

Sử dụng năng lượng mặt trời để làm nóng nước

=>Chuyển hóa thành nhiệt năng

Nên ưu tiên ánh sáng mặt trời là bởi vì đây là nguồn năng lượng xanh, sạch, và rất có ích cho môi trường

8 tháng 5 2023

Bạn chú ý đăng đúng môn học nhé!

đây là toán mà ,ko phải vật lý

 

2 tháng 5 2018

co trog sgk mà bạnhihi

14 tháng 8 2018

Một số ưu điểm chính của đa phương tiện ở khía cạnh sử dụng:

– Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn;

– Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn;

– Thích hợp với việc sử dụng máy tính;

– Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.

18 tháng 12 2019

- Ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:

    + Động vật đẻ trứng: ếch, gà, rùa, cá, chim,…

    + Động vật đẻ con: khỉ, lợn, bò, chó,…

- Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác: Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.

1 tháng 5 2016

Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:

- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..

- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..

- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...

- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..

Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn

- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Câu 4: 

- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. 
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
 

2 tháng 5 2016
Vai trò:
Cung cấp thực phẩm, sức cày
kéo, làm đồ mĩ nghệ và
tiêu diệt gặm nhấm,
làm thuốc chữa bệnh.
Vì vậy con người cần 
bảo vệ chúnghaha 




   
13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

* Khái niệm :

   - Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

   * Các hình thức tiêu hoá :

   - Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá thì thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ hoạt động của enzim thuỷ phân có trong bào quan lizôxôm.

   - Ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo cả hình thức ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hoá nội bào.

   - Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Thức ăn sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Những chất không được tiêu hoá sẽ tích tụ thành phân và được thải ra ngoài.

   * Tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :

   Để thích nghi với việc tiêu hoá các loại thức ăn khác nhau, ống tiêu hoá của động vật cũng biến đổi cho phù hợp với chức năng tương ứng. Cụ thể là :

   + Thú ăn thịt có sự phân hoá răng sâu sắc vì ngoài chức năng tiêu hoá, bộ răng của chúng còn để bắt mồi. Hàm lượng dinh dưỡng có trong thức ăn rất cao nên ở những loài này có kích thước ruột khá ngắn.

   + Thú ăn thực vật răng kém phân hoá hơn và do ăn thức ăn ít dinh dưỡng (cỏ, rơm,..) nên ruột kéo dài để tăng cường khả năng tiêu hoá và hấp thụ. Bên cạnh đó, thú ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn (dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong, dạ múi khế) hoặc dạ dày đơn với manh tràng rất phát triển. Đây là đặc điểm giúp hỗ trợ quá trình tiêu hoá xenlulôzơ nhờ sự có mặt của các vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng.

13 tháng 12 2021

TK

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ được hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn.

Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa là: ... Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn.