phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn đôi giao phối A.cung loài
B.khác giống
c.khác loài
d.cùng giống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mục đích : Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
Các ph̛ơng pháp tạo giống mới mang nguồn gen của 1 loài sinh vật
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cấy hạt phấn.
(5) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
Đáp án : D
TRẢ LỜI:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
-Chọn phối là chọn ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản có mục đích.
Vd: +Chọn phối cùng giống: Gà Lơ go (con cái) với Gà Lơ Go (con đực)
+chọn phối khác giống: Bò U (con đực) với Bò Hà Lan (con cái).
UwU
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
*Chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị
– Tăng tính ngon miệng
– Dễ tiêu hóa
– Làm giảm bớt khối lượng
– Giảm độ thô cứng
– Khử bỏ chất độc hại.
* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp lai: là phương pháp chọn tạo giống truyền thống.
- Phương pháp gây đột biến thực nghiệm
- Phương pháp sử dụng công nghệ tế bào: nuôi cấy mô, nuôi cấy bao phấn,..
- Phương pháp sử dụng công nghệ gen.
- Trong thực tế thường kết hợp một số phương pháp với nhau
Các ví dụ minh họa (các thành tựu đã đạt được):
Viện Di truyền Nông nghiệp đã kết hợp phương pháp chọn giống truyền thống và đột biến thực nghiệm để tạo ra các giống mới có năng suất chất lượng cao hơn như:
- Giống lúa DT10, khang dân đột biến, DS1, J01, J02,…, giống đậu tương DT84,
- Tạo dòng cam, bưởi không hạt bằng các kỹ thuật cứu phôi, hạt lép,hạt nhỏ và dung hợp tế bào trần
- Nuôi cấy bao phấn, noãn chưa thụ tinh tạo dòng thuần ở ngô
- Tạo dòng ngô chuyển gen kháng sâu Cry1Ac
- Tạo dòng đậu tương chuyển gen chịu hạn
- Ứng dụng kỹ thuật chọn giống phân tử (MAS, MABC) trong chọn tạo giống kháng bệnh, chống chịu với điều kiện bất lợi: Giống lúa Khang Dân 18 mang gen Sub1 chịu ngập tại Nam Định và giống OM6976 mang gen Saltol chịu mặn tại Bạc Liêu được chọn tạo bằng phương pháp MABC.
http://www.agi.gov.vn/vi/mot-so-thanh-tuu-noi-bat/926/ket-qua-nghien-cuu-va-trien-khai
Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam cũng đã chọn tạo được rất nhiểu giống cây như lúa, ngô, đậu tương, cà chua, chè, cà phê, nấm bằng cách kết hợp các phương pháp chọn giống.
http://www.vaas.org.vn/thanh-tuu-da-dat-duoc-a12731.html
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức" |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lê sơ | Thời Lý - Trần |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". | - Bảo vệ quyền lợi tư hữu. - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. |
Em tham khảo!
D, cùng giống
A, cùng loài