Ai đó làm ơn viết lại cấu trúc Thì Hiện Tại Hoàn Thành giùm mk
Viết thế này cho mk dễ hiểu nha { mk là 1 con nhóc chậm hiểu mà } :
Ví dụ như : S +BEGAN /STARTED + .....
Các bạn cx có thể tra chị GOOGLE
Giúp mk đi
trả T_ic_k cho !!
Mk đg rất cần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình thì có cả 3 phần NP - N - TV (Bài kiểm tra của mình là kiểm tra chung 3 khối 6, 7, 8). Bao gồm thì HTĐ, HTHT, QKĐ (Không biết có thiếu không). Đề tiếng anh đối với 1 đứa ngu như mình thì nhìn vào rất dễ =))). Nó bao gồm bài nghe, khoanh từ thích hợp, sắp xếp từ, viết 1 đoạn văn,... Vì đây là đề chung nên mình không biết có giống với đề riêng không, tại 1 tuần nữa mình mới kiểm tra 1 tiết đề riêng.
tôi đã lam bài 45 p tiếng anh rồi . nó chủ yếu về phần ngữ pháp . mà bạn học ở trương nào
tương lai gần là dùng để diễn tả 1 kế hoạch,dự định cụ thể có tính toán in future ko xa.công thức:s+is/am/are+going to+v. dấu hiệu nhận bt : next week/month/year/day ,tômrow,in+thời gian
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
câu 1:- Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em đc thực hiện khá tốt, tuy nhiên, có vài người dân,hoặc phần lớn là các bạn trẻ chưa thực hiện đúng luật ATGT.
- Vd : các bạn học sinh chưa đủ 18 tuổi nhưng đã biết và chạy xe honda ; chạy xe đạp điện, xe honda mà không đội mũ bảo hiểm...
Câu 2 : giản dị, trung thực,tự trọng đem lại cho em :
- Được bạn bè quý mến.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng, an nhàn hơn.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.
Câu 3: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương con người. Không tình cảm nào quý hơn tình người. Có tình người, chúng ta mới có mối quan hệ tốt, tạo nên sự khắng khít, trân trọng giữa người với người. Tình người đã tạo nên biết bao câu chuyện đẹp trong đời sống. Ví dụ : các chiến sĩ công an giúp người dân chống lũ ở Quảng Ninh,...
Câu 4 : - Tôn sư: tôn trọng thầy cô.
- Trọng đạo : biết quý trọng đạo đức, lẽ phải.
Câu 5 : Ý nghĩa : đoàn kết, tương trợ tạo nên nguồn sức mạnh của tập thể. Ví dụ : cùng nhau hoàn thành 1 bài tập khó theo nhóm sẽ dễ hơn khi làm cá nhân,...
Câu 6 :- khoan dung nghĩa là sự tha thứ
-em đã từng tha thứ cho 1 bạn mượn rồi vô ý làm mất cây bút chì của em .
muốn tăng hỏi đáp thì trả lời còn ko muốn giảm thì đừng đăng nữa
Con bạn mk: Xinh, hơi cục, mê mấy anh 2k9 cực, thích mxh, mỗi tội hơi ngây ther thoi. Gu của nó cực kỳ cao
mik khuyên bn hãy nói với bff là trai đeo kính sẽ đẹp hơn và dễ lựa hơn
Có crush rồi , không còn FA , sorry !!!
#Bông#
Nói vs nó là: mày tả được thì tao cx tả đc
thì quá khứ đơn :
VD : I did this homework last night
Dịch: Tôi đã làm bài tập này vào tối hôm qua
VD2: Hoa didn't visited her grandparents last weekend.
Dịch: Hoa đã không thăm ông bà của cô ấy vào cuối tuần trước
Tiếp diễn:+ My mother is cooking now.
Dịch: Mẹ tôi đang nấu cơm
+ We are taking a test at the moment
Dich: Chúng tôi đang làm một bài kiểm tra ngay lúc này.
Câu khẳng định
Câu phủ định
Câu nghi vấn
S + have/ has + PII.
CHÚ Ý:
– S = I/ We/ You/ They + have
– S = He/ She/ It + has
Ví dụ:
– I have graduated from my university since 2012. (Tôi tốt nghiệp đại học từ năm 2012.)
– We have worked for this company for 4 years. (Chúng tôi làm việc cho công ty này 4 năm rồi.)
- She has started the assignment. ( Cô ấy đã bắt đầu với nhiệm vụ.)
S + haven’t/ hasn’t + PII.
CHÚ Ý:
– haven’t = have not
– hasn’t = has not
Ví dụ:
– We haven’t met each other for a long time.(Chúng tôi không gặp nhau trong một thời gian dài rồi.)
– Daniel hasn’t come back his hometown since 2015. (Daniel không quay trở lại quê hương của mình từ năm 2015.)
- I haven’t started the assignment (Tôi chưa bắt đầu với nhiệm vụ)
Q: Have/Has + S + PII?
A: Yes, S + have/ has.
No, S + haven't / hasn't.
Ví dụ:
Have you ever travelled to Vietnam? (Bạn đã từng du lịch tới Việt Nam bao giờ chưa?)
Yes, I have./ No, I haven’t.
– Has she arrived London yet? (Cô ấy đã tới Luân Đôn chưa?)
Yes, she has./ No, she hasn’t.
- Have you started the assignment? (Bạn đã bắt đầu với công việc, nhiệm vụ
(+) S+has/hay+P2 ( phân từ 2)+ O
(-) S+hasn't/haven't+P2+O
(?) Has/Have + S+ P2+ O?
Yes, S+ HAS/HAVE
No, S+ HAS/HAVE + NOT