Sông Và Hồ khác nhau như thế nào ? Nêu giá trị kinh tế của sông Ngòi ? Kể tên hai hệ thống sông lớn ?
mấy bạn giúp mik đi mai mik thi rùi !!! huhu !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
9 hệ thống sông lớn nhất ở nước ta: sông Hồng,sông Thái Bình, sông Kì Cùng – Bằng Giang,sông Mã, sông Cả, sôngThu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai và sông Mê Công (Cửu Long).
\(-\) Sự khác nhau giữa sông và hồ:
+ Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
+ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
\(-\) Giá trị kinh tế của sông:
+ Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
+ Giá trị thuỷ điện.
+ Giao thông vận tải và du lịch.
+ Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt của con người cũng như con vật.
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
- Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Du lịch.
- Là đường giao thông quan trọng.
- Cung cấp nước cho dân.
- Đánh bắt thủy sản.
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Làm thủy điện
Tham khảo nha em:
Sự khác biệt giữa sông và hồ:
*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
*Diện tích:
- Sông có lưu vực xác định
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
THAM KHẢO
Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp....
- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..
Tham khảo:
Sự khác biệt giữa sông và hồ:
*Khái niệm:
- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.
- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.
*Cấu tạo:
- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.
- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.
*Diện tích:
- Sông có lưu vực xác định
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo :
Sự khác nhau giữa sông và hồ:
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
Giá trị kinh tế của sông:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
a, Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu
Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông
Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )
Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít
Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều
_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt
_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ
+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa
+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng
b, Hồ
Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Phân loại :
- Theo tính chất có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Theo nguồn gốc hồ :
+ Hồ vết tích của các khúc sông
+ Hồ miệng núi lửa
+ Hồ nhân tạo
c, Thủy triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp"
_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :
+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất
+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều
Sông | Hồ | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. | - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. | - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương. |
sông là : +dòng chảy thường xuyên
+ tương đối ổn định
+ có nguồn nước nuôi dưỡng
lưu vực sông là: diện tích cung cấp nước
hệ thống sông lfa: bao gồm sống chính và các phụ lưu, chi lưu
Các con sông lớn là: Sông Mê kông
Sông Lam
Sông ...
Sông giúp con người:
+ cung cấp thủy sán
+ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
+ điều hòa khí hậu
+ đất đai phù sa màu mỡ
+ cung cấp nước cho sinh hoạt và trồng trọ
+ là nơi du lịch
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông.
1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...
2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Địa phương em có con sông <Tự làm>
3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.
Nguồn gốc hình thành hồ:
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.
Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính
Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian
Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)
+ Hồ tự nhiên
Câu 1 :
* Đặc điểm của khí hậu châu Á:
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.
+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.
- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)
a) Kiểu khí hậu gió mùa:
- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á
- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.
- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.
* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:
- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…
Câu 2 :
- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt , du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
* Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....
- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nông nghiệp
- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..
giúp cân bằng sinh thái, tuy nhiên trước tác động của con người, đã làm sông ngòi ô nhiễm, suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng..., biến đổi khí hậu.....
* các hệ thông sông lớn như sông hồng; sông thái bình; sông mê công; ....
- Sông và hồ khác nhau là :
+ Sông là dòng nước chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
+ Sông gồm nhiều bộ phận nhu lưu vực , hạ lưu , phụ luu ,... tạo thành hệ thống sông
+ Hồ là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa
+ Hồ thường có diện tích nhất định
- giá trị kinh tế sông ngòi là :
+ Sông suối mang nước là hình thái dòng chảy của nước trên mặt địa
+ Là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
+ Cung cấp nước cho ăn uống , sinh hoạt , tưới tiêu nông nghiệp ...
+ Là nguồn cung cấp thức ăn thủy sản cho con người phát triển ngư nghiệp ....
+ Bồi đắp phù sa thuận lợi cho nông nghiệp
+ Là đường giao thông , bến đỗ , nơi đi lại cho tàu bè ...
+ Giúp cân bằng sinh thái , tuy nhiên trước tác động của con người đã làm sông ngòi ô nhiễm suy thoái môi trường , ảnh hưởng nghiêm trọng ... , biến đổi khí hậu
- Hai hệ thống sông lớn ở nước ta là : sông Hồng , sông Thái Bình