K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B. \(\dfrac{7}{5}\)

10 tháng 12 2021

A: Lưu huỳnh

5 tháng 10 2016

NTK= 1 (đvC) => 1 là nguyên tố Hidro (H)

11 tháng 9 2021

a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)

b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)

⇒ X là sắt (Fe) 

29 tháng 10 2021

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

30 tháng 7 2021

phân tử sắt cacbon nha mọi người

 

22 tháng 10 2021

a)Theo bài: \(\overline{M_X}=2\overline{M_{Ca}}=2\cdot40=80\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Br(brom)

b)Giả sử \(n_{Br}=1mol\) \(\Rightarrow m_{Br}=1\cdot80=80\left(g\right)\)

c)Gọi n là số lần khối lượng nguyên tử A so với nguyên tử oxi.

 \(\overline{M_X}=n\cdot\overline{M_O}\) \(\Rightarrow80=n\cdot16\Rightarrow n=5\)

 

 

a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10

Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20

Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14

Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10

b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần

Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần

c)Khối lượng 1 g của ng tử A làundefined

Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc