Nêu những biện pháp tiết kiệm điện cho gia đình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THam khảo
Rút phích cắm ngay cả khi không sử dụng. ...Dùng quạt trần thay thế cho máy lạnh, máy quạt. ...Sử dụng đèn Led hoặc đèn huỳnh quang thay cho các thiết bị chiếu sáng. ...Mở rộng cửa sổ để sử dụng ánh sáng và luồng gió tự nhiên để tiết kiệm điện.Các biện pháp tiết kiệm điện là :
Ko dùng bóng điện để lâu khi ko dùng .
Khi trời mưa ko nên để điện rất lâu .
Ko dùng quá nhiều quạt khi ko dùng
mik chỉ nghĩ đc thế thôi , thông cảm nha .
- Dùng các thiết bị tiết kiệm điện
- Tắt các thiết bị điện không cần thiết
- Khi dùng các thiết bị có công suất lớn thì dùng một cách khoa học nhất
- Sử dụng các thiết bị tự động
– Tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
– Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc compact thay cho đèn sợi đốt.– Giảm dùng điện trong giờ cao điểm.
(^^)
Câu 8:
a, Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày.
* những đặc điểm của giờ cao điểm
- điện năng tiêu thụ rất lớn
- điện áp của mạng điện bị giảm xuống
*để góp phần tiết kiệm điện năng cần :
- giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
- cắt 1 số đồ dùng điện ko cần thiết
b, Vào giờ cao điểm, nhu cầu sử dụng điện nhiều, hệ thống phải huy động hết hoặc gần hết công suất để đáp ứng. Ngành điện lực phải huy động nguồn từ nhiều nhà máy điện, thậm chí huy động cả nguồn điện chạy bằng dầu mức chi phí cao.
Hơn nữa, vào giờ cao điểm, giá bán điện có sự chênh lệch rất lớn so với giá bán điện giờ thấp điểm. Ví dụ: Tại biểu giá bán lẻ điện kinh doanh, với mức điện áp dưới 6KV, giá bán điện vào giờ thấp điểm là 1.622 đồng/kWh thì giá cao điểm là 4.587 đồng/kWh. Như vậy, chi phí điện năng vào giờ cao điểm gấp 2,8 lần so với giá điện thấp điểm. Chính vì thế, các hộ kinh doanh, sản xuất nên hạn chế tiêu thụ điện năng vào giờ cao điểm để vừa tiết kiệm chi phí điện, vừa không gây lãng phí nguồn điện năng.Bên cạnh đó, nếu chúng ta sử dụng các thiết bị tiêu tốn nhiều điện năng cùng lúc vào giờ cao điểm còn có thể làm hỏng các linh kiện bên trong thiết bị đó. Bởi khi dòng điện suy yếu cũng đồng nghĩa điện áp cung cấp không đủ để thiết bị hoạt động, chẳng hạn như tủ lạnh cần điện áp 220v mà giờ cao điểm điện áp chỉ còn 180v, như vậy sẻ khiến tủ không đông đá…Do đó, hạn chế sử dụng điện trong giờ cao điểm không chỉ giúp nguồn điện năng duy trì trạng thái ổn định, nâng cao chất lượng điện mà còn tăng hiệu suất kinh doanh, sản xuất đảm bảo sự sinh hoạt của người dân.c, Các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng là: - Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.- Cần cắt điện một số đồ dùng không thiết yếu: bình nước nóng, lò sưởi, một số đèn không cần thiết, bàn là.
- Sử dụng đồ điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Dùng đen huỳnh quang sẽ tiết kiệm hơn 4-5 lần khi dùng đèn sợi đốt.
- Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
d, Gia đình em đã có những biện pháp để tiết kiệm điện năng như:
- Tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
- Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc compact thay cho đèn sợi đốt và các thiết bị tiết kiệm điện khác
- Hạn chế sử dụng đồ dùng điện có công suất lớn như: bình nước nóng, bình đun nước, lò vi sóng trong khoảng thời gian cao điểm
- Khi dùng các thiết bị có công suất lớn thì dùng một cách khoa học nhất
- Sử dụng các thiết bị tự động
Câu 9:
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
1. Khái niệm
- Là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện.
- Có dây pha và dây trung hòa đi qua công tơ điện vào nhà.
2. Đặc điểm
- Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V.
- Đồ dùng điện rất đa dạng.
- Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
+ Điện áp của các thiết bị điện ≥ điện áp mạng điện.
+ Điện áp của đồ dùng điện = điện áp mạng điện.
3. Yêu cầu
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện.
- Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện (mạch chính và mạch nhánh).
- Các thiết bị điện: đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện.
- Đồ dùng điện.
- Tắt hết điện khi ko sử dụng
-Mở tủ lạnh xong đóng lại, ko để mở toang quang
THAM KHẢO:
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của cá nhà máy không đáp ứng nổi
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
Các biện pháp là
+ Sử dụng năng lượng mặt trời
+ Tắt đèn khi đi ra khỏi phòng
+ Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc compact thay cho đèn sợi đốt
tham khảo :
vì giờ cao điểm thì nhiều người sử dụng điện năng, công suất tiêu thụ tăng đột ngột trong khi công suất cung cấp giữ nguyên nên các đồ dung điện phải hoạt động, Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của cá nhà máy có hạn. các thiết bị điện cũng bị ảnh hưởng. nên phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
các biện pháp:
– Tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
– Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc compact thay cho đèn sợi đốt.
– Giảm dùng điện trong giờ cao điểm.
– tiết kiệm điện,….
TL :
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng :
- hạn chế sử dụng bếp gas, bếp than
- ra ngoài nhớ tắt đèn, quạt, ti vi, . . .
- hạn chế sử dụng nhiều thiết bị cùng một lúc
_HT_
TL:
Tắt điện khi ko sử dụng
Ko lãng phí nước khi đi tắm
Chỉ bật quạt ko bật điều hoà
.....
_HT_
Tham khảo
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
-Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:
-Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức
Tiết kiệm
- Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả ..
- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Với môi trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường
Tham khảo
1. Thiết kế, xây dựng nhà ở có khả năng tận dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên;
2. Sử dụng vật liệu cách nhiệt, thiết bị gia dụng là sản phẩm tiết kiệm năng lượng; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo;
3. Hạn chế sử dụng thiết bị điện công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng vào giờ cao điểm;
4. Xây dựng nếp sống, thói quen tiết kiệm năng lượng trong sử dụng thiết bị chiếu sáng và gia dụng.
Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình
Tắt bếp sớm một chút. ...Sử dụng quạt trần. ...Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. ...Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện. ...Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện. ...Sử dụng công tắc thông minh. ...Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà ...Giặt rửa bằng nước lạnh.