K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về

A. cấu hình electron. B. số khối. C. số hiệu nguyên tử. D. số 

5 tháng 9 2021

Hai đồng vị là sao bn

5 tháng 9 2021

Mik nghĩ là D

26 tháng 10 2023

Đáp án: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Mendeleev sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn dựa theo quy luật về khối lượng nguyên tử.

Đáp án cần chọn: A

Phần 2. Bài tập tự luậnDạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTHCâu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và...
Đọc tiếp

Phần 2. Bài tập tự luận

Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:

     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).

Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).

a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.

Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học

Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:

a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).

b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).

 

0
3 tháng 10 2019

Tham khảo:

C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA