K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: \(2xy+3z+6y+xz\)

\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)

b: \(x^2-6x-7\)

\(=x^2-7x+x-7\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)

c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)

 

Bài 1:

a: \(2xy+3z+6y+xz\)

\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)

b: \(x^2-6x-7\)

\(=x^2-7x+x-7\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)

c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)

 

24 tháng 2 2019

là vở nào vậy bn

24 tháng 2 2019

Trắc nghiệm Toán(Luyện tập Toán.)lớp 5,tập 2,tuần 24,bài13,trang21

23 tháng 10 2021

Làm giúp mình với nhé các bạn học giỏi lắm nên mới nhờ các 😄😄😄😄

23 tháng 10 2021

bài 1:

a) 384,395 : ba trăm tám mươi tư phẩy ba trăm chín mươi lăm.

b) 0,0058 : không phẩy không không năm mươi tám ( hoặc đọc là : không phẩy không nghìn không trăn năm mươi tám.

c) 0,384 : không phẩy ba trăm tám mươi tư.

d) 1958,34 : một nghìn chín trăm năm mươi tám phẩy ba mươi tư.

e) 382,39 : ba trăm tám mươi hai phẩy ba mươi chín

f) 19,354 : mười chín phẩy ba trăm năm mươi tư.

g) 0,154 : không phẩy, một trăm năm mươi tư.

h) 398,35 : ba trăm chín mươi tám phẩy ba mươi lăm.

bài 2:

a) \(\dfrac{98}{10}\)= 9\(\dfrac{8}{10}\)= 9,8

b) \(\dfrac{358}{100}\)= 3\(\dfrac{58}{100}\)= 3,58

c) \(\dfrac{2021}{100}\)= 20\(\dfrac{21}{100}\)= 20,21

e) \(\dfrac{3579}{1000}\)= 3\(\dfrac{579}{1000}\)= 3,579

f) \(\dfrac{154}{100}\)= 1\(\dfrac{54}{100}\)= 1,54

bài 3 :

x - \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{1}{4}\)

      x = \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{3}{8}\)

      x = \(\dfrac{5}{8}\)

b) x + \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{7}{6}\)

           x = \(\dfrac{7}{6}\)\(\dfrac{3}{4}\)

           x = \(\dfrac{5}{12}\)

 c) X x \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{7}{9}\)

            x = \(\dfrac{7}{9}\)\(\dfrac{2}{3}\)

            x = \(\dfrac{7}{6}\)

d) x : \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{3}{5}\)

          x = \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{1}{2}\)

          x = \(\dfrac{3}{10}\)

31 tháng 10 2021

Bài 4: 

a: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{48+35}{56}=\dfrac{83}{56}\)

b: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{24-9}{54}=\dfrac{15}{54}=\dfrac{5}{18}\)

31 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=2,7\\ =4,15\\ =13,51\\ =0,047\\ b,=3,8\\ =15,6\\ =47,625\\ c,=12,3\\ =12,38\\ =0,2301\\ 2,\\ a,54,76\\ b,12,035\\ c,7,0057\\ d,21,47\\ 4,\\ a,=\dfrac{83}{56}\\ b,=\dfrac{5}{18}\\ c,=\dfrac{2}{15}\\ d,=\dfrac{5}{4}\)

1 tháng 11 2021

đây r tìm lâu quá

1 tháng 11 2021

giups mình nha

Bài 3: 

Sau buổi sáng thì còn lại 120-50=70(kg)

Sau hai buổi còn lại 70x3/7=30(kg)

28 tháng 11 2021
Các bn dở sách giáo khoa toán lớp 3 ra là có bài đó nhé

10 C

11 D 

12 D

Câu 1

Vì đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.