K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:

+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.

+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.

b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:

+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.

+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.

Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.

Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.

c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.

Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.

Do đó AI + IK = AK.

Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm

5 tháng 4 2017

ê xin hỏi có phải nhi đen lớp 6b trường THCSPC ko

27 tháng 3 2016

a,  CA=AD=3 cm (vì cùng thuộc đương tròn(A;3cm) )

     BC=DB=2cm ( tương tự trên )

b,ta có : IB=2 cm

             AB=4cm

nên  IB=IA=1/2 AB

suy ra I là trung điểm của AB

23 tháng 3 2018

Thiếu đề r !!

23 tháng 3 2018

thiếu

18 tháng 4 2017

Giải:

a) CA=2cm; DA= 3cm; CB= 2cm; DB= 2cm

b) Điểm I nằm giữa A và B nên

AI+ IB= AB= 4cm.

Mặt khác, IB= 2cm

Nên AI= 4 - 2 =2cm.

Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB.

c) Điểm I nằm giữa A và K nên

AI+ IK= AK,

Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm.

18 tháng 4 2017

a) \(CA=3cm;\text{ }DA=3cm;\text{ }CB=2cm;\text{ }DB=2cm\)

b) Vì điểm I nằm giữa A và B nên:

\(AI+IB=AB\)

Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:

\(AI=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2cm\)

c) Vì điểm I nằm giữa A và K nên:

\(AI+IK=AK\)

\(\Rightarrow2+IK=3\)

\(IK=3-2=1\left(cm\right)\)