K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

1) Thế năng đàn hồi ! Vì quả bóng bị ép chặt sau đó nảy ra bằng 1 lực

2) Thế năng trọng trường nếu nó so với lõi trái đất !

b) nung nóng miếng sắt , biến cơ năng thành nhiệt năng

26 tháng 11 2016

Quả bóng vừa bị biến dạng, vừa bị biến đổi chuyển động

27 tháng 11 2016

Qủa bóng vừa biến dạng, vừa biến đổi chuyển động:

- Biến dạng: Móp méo

- Biến đổi chuyển động: Chuyển động rất nhanh xong chậm lại rồi dừng lại nhanh chóng.

11 tháng 12 2017

đù

30 tháng 11 2016

tớ bổ xung câu 3 thêm một câu hỏi nhé: nếu cắt dứt sợi dây treo thì sẽ có hiện tượng sảy ra? tại sao?

21 tháng 5 2017

b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném:

Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m.

c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất:

10 tháng 3 2023

Bài 1: 

Ban đầu bóng có vận tốc: \(54\text{km/h}=15\text{m/s}\)

Sau va chạm, bóng có vận tốc: \(50\text{km/h}\approx13,9\text{m/s}\)

+ Chọn chiều dương từ tường tới bóng.

Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: \(-13,9\text{ m/s}\)

Ta có:  \(a=\dfrac{\Delta\upsilon}{\Delta t}=\dfrac{15-\left(-13,9\right)}{0,05}=578\text{ m/s}\)

+ Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là: 

\(F=ma=0,3.578=173,4N\)

28 tháng 2 2021

a. Lúc đó quả bóng cao su có nhiệt năng vì nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật mà các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên vật lúc nào cũng có nhiệt năng.

 b. Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất, lúc đó nhiệt năng của quả bóng có thay đổi vì khi ném mạnh quả bóng xuống đất ta đã thực hiện công làm tăng động năng của vật làm nhiệt năng của vật tăng. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng hình thức là thực hiện công.

28 tháng 2 2021

a Lúc đó quả bóng cao su không có nhiệt năng vì quả bóng không chuyển động.

b Ném mạnh quả bóng xuống mặt đất lúc đó nhiệt năng của quả bóng thay đổi. Đây là cách thay đổi nhiệt năng bằng thực hiện công

giải tự luận dùm mình nhacâu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêucâu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêucâu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường...
Đọc tiếp

giải tự luận dùm mình nha

câu 1 : một bình chia độ , mực nước ở ngang vạch 50cm3 thả 2 viên bi giống nhau vào mực nước trong bình dâng lên 54cm3. hỏi thể tích 1 viên bi là bao nhiêu

câu 2 : khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy 1 bên đĩa có hai quả cân 200g 1 quả cân 500g đĩa còn lại có 2 quyển sách giống nhau . KL hai quyển sách là bao nhiêu

câu 3 : nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau :

a) 1 hs đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất . điều gì sẽ xảy ra sau đó ?

b) 1 quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát 1 bức tường . dùng bàn ép mạnh quả bống cao su vào tường . hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su ?

câu 4 : treo vật vào đầu 1 lực kế lò xo . khi vật nằm yên cân bằng , số chỉ của lực kế là 3N . khi này ,

a) lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu ? giải thích ?

b) KL của vật là bao nhiêu ? giải thích?

câu 5 : 1 lò xo có chiều dài tự nhiên là 35cm . khi treo 3 quả nặng giống nhau lên lò xo , chiều dài lò xo lúc này đo được là 50cm . tính độ biến dạng đàn hồi của lò xo khi treo 3 quả nặng là bao nhiêu cm ?

câu 6 : thả chìm hoàn toàn 1 hoàn toàn vào bình chia độ chứa sẵn 55cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3

a) tính thể tích hòn đá ?

b) biết KL của hòn đá là 1200g . tính KLR của đá ?

c) ta thay 1 hòn đá thứ 2 có KL gấp 2 KL hồn đá thứ 1 . khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên vạch bao nhiêu ?

câu 7 : 1 thanh nhôm có thể tích là 20cm3 biết KLR của nhôm là 2700kg/m3

a) tìm KL của thanh nhôm ?

b) tính trọng lượng của thanh nhôm ?

c) tính trọng lượng riêng của thanh nhôm ?

câu 8 vì sao người ta làm đường đèo ngoằn nghèo mà không làm thẳng đứng ?

câu 9 : 1 vật có KL được treo đứng yên trên 1 sợi dây

a) vì sao vật đứng yên

b) cắt sợi dây vật rơi xuống . giải thích vì sao vật đứng yên lại chuyên động

14
31 tháng 12 2016

1) the tich 2 vien bi la: 54-50=4cm3

-The tich 1 vien bi la: 4/2=2cm3 ( vi 2 vien bi giong nhau)

31 tháng 12 2016

7)20dm3=0,02m3

m=D.V=2700.0,02=54kg=540N

d=P/V=540/0,02=27000N/m3

23 tháng 5 2018

Mỗi khi chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 1/10 độ cao của lần rơi ngay trước đó và sau đó lại rơi xuống từ độ cao thứ hai này. Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến:

- Thời điểm chạm đất lần thứ nhất là d 1   =   63

- Thời điểm chạm đất lần thứ hai là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ ba là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ tư là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

....

- Thời điểm chạm đất lần thứ n (n > 1) là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

(Có thể chứng minh khẳng định này bằng quy nạp).

Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến khi nằm yên trên mặt đất là :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

là một cấp số nhân lùi vô hạn, công bội q = 1/10 nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó