Đặt dấu phẩy hay dấu chấm trong câu sau:
Khi bé bước ra cả nhà tươi cười chào bé cả căn phòng bỗng chan hòa ánh sáng mọi người gọi bé giơ những bàn tay trìu mến vẫy bé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Điền dấu câu : (1), (2), (3), (4) : dấu phẩy ; (5) : dấu chấm.
Người cầm chiếc cần câu là hung thủ . Vì nếu có cần câu thì hắn ta có thể quăng móc ra chỗ vòng của cô bé lúc cô không để ý rồi lại quăng ra phái mình . Thế là hắn ta chính là thủ phạm !
Đoạn văn hoàn chỉnh là:
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh sáng mặt trời.
Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh sáng mặt trời.
a. cho , gọi , nói , lo lắng
b. bước
c. nâng niu , đeo
d. nhìn , cười
a. cho , gọi , nói , lo lắng
b. bước
c. nâng niu , đeo
d. nhìn , cười
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.
Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày trên đường, chẳng có ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.
Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào giơ tay vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại.
Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát của sổ toa tàu ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu”.
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa hai tay vẫy mãi.
Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú sẽ không mất niềm tin vào cuộc đời.
(Theo Truyện khuyết danh)
II. Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu :
1. Nhân vật chính trong câu chuyện là người có hoàn cảnh như thế nào?
a. Là một diễn viên già về hưu, sống độc thân, đến nghỉ ở làng miền núi.
b. Là một diễn viên già sống với gia đình của mình ở làng miền núi.
c. Là một diễn viên nổi tiếng, công việc bận rộn, không có thời gian nghỉ.
d. Là một diễn viên nghỉ hưu đưa gia đình về sống ở một làng miền núi.
2. Người diễn viên già thấy gì khi dạo chơi ở bãi cỏ?
a. Một chú bé ngồi đợi đoàn tàu chạy đến để lên tàu đi chơi rất xa.
b. Một chú bé chiều nào cũng ngồi đợi để vẫy chào đoàn tàu chạy qua.
c. Một chú bé đang chờ đón người nhà đi tàu về thăm quê hương.
d. Một chú bé chiều nào cũng đợi đoàn tàu chạy qua và người trên tàu vẫy tay.
3. Người diễn viên già đã làm gì để đem lại niềm vui cho cậu bé?
a. Hóa trang làm hành khách, ngồi sát cửa toa tàu, đưa tay vẫy cậu bé.
b. Lên tàu ở ga trên, ngồi sát cửa toa tàu để cậu bé dễ nhìn thấy mình.
c. Đến nhà hát xin cho mình được đóng vai diễn cuối cùng.
d. Làm hành khách đi tàu, mỉm cười khi cậu bé vẫy tay chào mọi người.
4. Niềm vui sướng của cậu bé được mêu tả như thế nào?
a. Đứng lặng đi không nói được lời nào.
b. Mừng cuống, nhảy cẫng lên, vẫy cả hai tay.
c. Chạy theo đoàn tàu, reo to lên vì sung sướng.
d. Chạy vội về làng, reo to lên vì sung sướng.
5. Vì sao tuy chỉ là một vai phụ không lời mà người diễn viên già thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát?
a. Vì đây là vai ông đóng lúc đã về nghỉ hưu, sống độc thân nơi vắng vẻ.
b. Vì khi diễn ở nhà hát chưa có ai tán thưởng ông nhiệt tình như chú bé.
c. Vì đây là vai diễn đóng đạt nhất trong đời biểu diễn nghệ thuật của ông.
d. Vì ông đã làm cho chú bé sung sướng, không mất niềm tin vào cuộc đời.
6. Từ nào đồng nghĩa với từ “ háo hức”?
a. Náo nức
b. Nô nức
c. Hí hửng
d. Tưng bừng
7. Từ “ngon” trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a. Bữa cơm hôm nay rất ngon.
b. Bài toán này Nam giải ngon ơ.
c. Anh ấy nấu ăn rất ngon.
d. Cốm là một thức quà ngon của người Hà Nội.
8. Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là những từ đồng âm?
a. cây bằng lăng/ cây thước kẻ
b. mặt bàn/ mặt trái xoan
c. chỗ nghỉ chân/ cái chân bàn
d. tìm bắt sâu/ moi rất sâu
9. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm:
a. Bạn Phương rất chan hoà, thân ái…với…………bạn bè.
b. Chiếc bút màu xanh …của…..…em có khắc hình chú mèo máy.
c. Nụ cười của cô bé đẹp …như…….một nụ sen vừa nở.
d. Những đám mây sẽ kể cho mọi người ….về.….cuộc phiêu lưu của nó khắp đó đây.
( về, của, với, như)
10. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tăng tiến:
Các chiến sĩ không chỉ dũng cảm mà còn là một công dân thực thụ .
Khi bé bước ra, cả nhà tươi cười chào bé. Cả căn phòng bỗng chan hòa ánh sáng. Mọi người gọi bé, giơ những bàn tay trìu mến vẫy bé.
~Study well~
#Bạch_Dương_Chi#
KHI BÉ BƯỚC RA, CẢ NHÀ TƯƠI CƯỜI CHÀO BÉ.CẢ CĂN PHÒNG BỖNG CHAN HÒA ÁNH SÁNG, MỌI NGƯỜI GỌI BÉ GIƠ NHỮNG BÀN TAY TRÌU MẾN VẪY BÉ.