khoi luong ket tua tao ra , khi cho 21,2 gam Na2CO3 tac dung vua du voi dd Ba(OH)2 la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
0.2 0.4 0.2
Cu(OH)2----> CuO+ H2O
0.2 0.2
nCuSO4= 1.0,2=0,2mol
CM NaOH= 0,4/02=2M
mCuo= 0,2x80=16(g)
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)
\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)
a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)
b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)
Vậy \(m=16\left(g\right)\)
"cho 1/2 dd X tác dụng với NaOH dư thu được 9,58 gam kết tủa", em xem lại nhé vì 9.58 không ra số chắn mà 9.85 mới ra số chẵn, vì vậy anh sẽ giải theo số 9.85.
1/2 dd X thì dc 9.85 nên 2/2 dd X dc 9.85*2=19.7 =>nBaCO3=0.1 =>n=0.1
1/2 dd X dc 15.76 nên 2/2 dd X dc 15.76*2= 31.52 => nBaCO3=0.16 => n=0.16
áp dụng định luật bảo toàn điện tích:nNa+=0.16+0.24-0.1*2=0.2
Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + CO2 + H2O
0.08 0.08
===> m= 0.08*197=15.76
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2
Ta có: \(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{0,448}{22,4}}{2}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo PTHH: \(\Sigma n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,02\cdot100=2\left(g\right)\)
Mặt khác: \(n_{Cu}=n_{CO}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,01\cdot64=0,64\left(g\right)\)
nNa2CO3= 21.2/106=0.2 mol
Na2CO3 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaCO3
0.2___________________________0.2
mBaCO3= 0.2*197=39.4g