Đọc kỹ câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
Chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên.
Phép so sánh đó thuộc kiểu nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trẻ em và búp trên cành.
- Phép so sánh thuộc kiểu ngang bằng.
- Phép so sánh trong câu trên là: '' Trẻ em được so sánh với búp trên cành''
- Phép so sánh đó thuộc kiểu so sánh bằng
Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Từ so sánh trong các câu thơ:
a) Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
b) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
HỒ CHÍ MINH
c) Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn
sai bảo mik nhé.
so sánh trẻ em với búp non trên cành cây
thuộc kiểu so sánh ngang bằng
PHÉP SO SÁNH trẻ em như búp trên cành
phép so sánh ngang bằng