làm sao để biết tác dụng với chất để ra phương trình , dạng viết chuỗi phương trình phản ứng ạ
=> Mọi người chỉ em cách làm ạ, em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
1. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
2. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.4\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_____0,1_____0,1 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
Bài 3:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.8\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=60.10\%=6\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaoH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 60 - 0,05.58 = 157,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40}{157,1}.100\%\approx2,55\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{157,1}.100\%\approx4,52\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Al2O3 vs H2
Al2O3 + 3H2 --- > 2Al + 3H2O
FeO với H2
FeO+H2--->Fe+H2O
SO2 vs H2
SO2+H2 --> H2S + 2H2O
K vs H2O
2K+2H2O---> 2KOH + H2
P2O5 với H2O
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
SO2 với H2O
SO2+H2O---> H2SO3
FeO vs H2O
FeO + H2O --> Fe(OH)2
Al2O3 vs H2
Al2O3 + 3H2 --- > 2Al + 3H2O
FeO với H2
FeO+H2--->Fe+H2O
SO2 vs H2
SO2+H2 --> H2S + 2H2O
K vs H2O
2K+2H2O---> 2KOH + H2
P2O5 với H2O
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
SO2 với H2O
SO2+H2O---> H2SO3
FeO vs H2O
FeO + H2O --> Fe(OH)2
Mấy pư này ko có
`#\text{N073109}`
`a)`
PTHH: \(\text{Mg + 2HCl }\rightarrow\text{ MgCl}_2+\text{H}_2\)
`b)`
n của Mg có trong phản ứng là:
\(n_{\text{Mg}}=\dfrac{m_{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}=0,25\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl được phản ứng trên
`=> 0,25` mol Mg phản ứng với `0,5` HCl được pứ trên
Khối lượng của HCl có trong phản ứng là:
\(m_{\text{HCl}}=n_{\text{HCl}}\cdot M_{\text{HCl}}=0,5\cdot\left(1+35,5\right)=0,5\cdot36,5=18,25\left(\text{g}\right)\)
`c)`
Theo PT: 1 mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2
`=> 0,25` mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2
Thể tích của khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,25\cdot24,79=6,1975\left(l\right)\)`.`
a, - Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần, dd thu được có màu xanh.
- Giải thích: Cu(OH)2 có pư với HCl tạo CuCl2 và H2O
PT: \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
b, - Hiện tượng: Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
- Giải thích: Al có pư với dd HCl tạo dd AlCl3 và khí H2.
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)
Vậy A > 0
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, chuyển xanh -> Na2O
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
- Ko tan -> Fe2O3
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO