K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

c. Mẹ đi làm nhưng em đi học

2 tháng 5 2019

C. Ơn bạn

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi họcC. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi họcCâu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

1
13 tháng 12 2021

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

19 tháng 4 2022

 a. Sáng nào, mẹ em....cũng làm việc nhà................

b. Mỗi khi đi học về, em lại....đi tới cào phím :))..........

c.Trên cây, lũ chim......đang hót véo von...........

d. Ngoài sân, các bạn..chơi đá bóng...........

19 tháng 4 2022

a) Sáng nào mẹ em cũng đi làm.

b) Mỗi khi đi học về, em lại đi học thêm.

c) Trên cây, lũ chim hót líu lo.

d) Làn mây trắng đang từ từ chuyển sang màu đen u ám.

e) Cô giáo em cùng chúng em trồng cây xanh.

a) câu ghép . Gió / càng to , con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển 

                      CN        VN             CN                   VN

b) câu đơn . Học sinh nào chăm chỉ /  thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập

                                     CN                                         VN 

c) câu đơn . Mặc dù nhà nó xa / nhưng nó không bao giờ đi học muộn 

                                CN                                   VN

d) câu ghép . Mây / tan và mưa / lại tạnh 

                     CN       VN      CN         VN

đ) câu đơn . Bé / thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ

                    CN                                      VN

tất cả đều là câu ghép,đều có 2 vế câu

a/cn:gió,con thuyền,vn:càng to,càng lướt nhanh trên biển,dc nối bằng dấu phẩy

b/cn:hok sinh,vn:chăm chỉ,có kết quả cao trong hok tập,dc nối bằng quan hệ từ thì

c/cn:nhà nó,nó,vn:xa,ko bao giờ đi hok muộn,dc nối bằng cặp quan hệ từ mặc dù...nhưng...

d/cn:mây,mưa,vn:tan,lại tạnh,dc nối bằng quan hệ từ và

đ/cn:bé,thích làm cô giáo,vn:thích lm kĩ sư giống bố,như mẹ,dc nối bằng quan hệ từ và

29 tháng 1 2022

a.Gió /càng to, con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

  CN     VN         CN                      VN

Câu này có hai chủ ngữ, hai vị ngữ nên câu này là câu ghép.

b. Học sinh nào chăm chỉ/ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

     CN                                           VN

Câu này có một chủ ngữ, một vị ngữ nên câu này là câu đơn.

c.Mặc dù nhà nó xa /nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

     CN                                 VN

Câu này chỉ có một chủ ngữ, một vị ngữ nên câu này là câu đơn.

d.Mây/ tan và /mưa/ lại tạnh.

   CN       VN     CN     VN

Câu này có hai chủ ngữ, hai vị ngữ nên câu này là câu ghép.

đ. Bé /thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.

    CN                      VN

Câu này chỉ có một chủ ngữ, một vị ngữ nên câu này là câu đơn.

Ý b là câu đơn 😃