Tại sao khi xây những cây cầu bắt qua sông người ta phải chừa những khe hở trên cầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để khi nhiệt độ tăng lên, chừa khoảng hở cho chất rắn nở ra vì nhiệt nếu không thì nó sẽ gây ra lực rất lớn làm bẻ cong đường ray
Thừa chi tiết " khiến xe chạy qua bị gập ghềnh" bn
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi trời nắng nóng bê tông sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường sẽ bị cong và ... ô kìa đã có người đi lên thiên đường ;))Người ta để chơi thôi bạn ạ ! Lát sàn bằng gạch thì các viên gạch luôn luôn ở nhiệt độ thường ( bạn thấy khi sờ vào thì mát ko ) nên các viên gạch chỉ co lại chứ ko nở ra !
Xét ΔCED có \(\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}=180^0\)
=>\(\widehat{D}+105^0+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{D}=30^0\)
Xét ΔCED có \(\dfrac{CE}{sinD}=\dfrac{CD}{sinE}\)
=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{sin30}\)
=>\(\dfrac{CD}{sin45}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{2}}=40\)
=>\(CD=40\cdot sin45=40\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=20\sqrt{2}\)
Trong bê tông có chất rắn , khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ bị tăng thể tích . Người ta làm như vậy , để khi trời nóng đường bê tông nở ra không bị rạn nứt , hư hỏng , v.v..
Người ta phải chừa 1 khe hở khi đổ tấm bê tông để bê tông có thể giãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản. Phòng hờ trường hợp tấm bê tông bị nứt
a. Khi nhiệt độ cao mà không có khe co giãn, betong sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà không có phần để nở (gặp betong khác cản trở), gây ra lực lớn làm nứt, vỡ betong khác dẫn đến gãy, sụp cầu. Để tránh tình trạng đó, người ta phải để một khe co giãn cho đủ điều kiện cho betong co giãn, tránh những sự việc đáng tiếc
b. (bn xem lại câu hỏi nha)
a) Ở chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa, người ta phải chừa 1 khe hở là để khi thanh ray nở vì nhiệt sẽ có chỗ để dài ra. Nếu để liền nhau, khi nở, hai thành ray sẽ ko có chỗ để dài ra, bị ngăn cản nên tạo thành 1 lực lớn phá vỡ đường ray.
cầu mang tên vượt ..dựa vào 1 căn cứ nào đó có cái tên ms đc sinh ra
việc đã xảy ra nhiều lần vượt cầu
-> việc j kg vượt
Đã gọi là " vượt " thì có thể vượt qua dễ dàng
tại vì người ta thích! Đùa á
khi nhiệt độ cao các thanh sắt nóng lên nở ra khỏi va chạm
chắc thế