liet ke duoc cac co quan cua cay co hoa va chuc nang cua tung co quan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.
Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.
Các cơ quan trong ống tiêu hóa :
- Miệng : làm thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt
- Họng : Tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn
- Thực quản : tham gia đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa
- Dạ dày : làm thức ăn nhuyễn, được đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn protein được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin
- Tá tràng : tham gia vào sự tiêu hóa thức ăn
- Ruột non : phân giải protein, gluxit, lipit thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được
- Ruột già : hấp thụ nước và thải phân
- Ruột thẳng : tham gia đưa chất bã trong thức ăn xuống hậu môn
- Hậu môn : thải phân ra ngoài
Đài | Tràng | Nhị | Nhụy | |
Cấu tạo |
Gồm nhiều cánh hoa đủ màu sắc tùy theo mỗi loại hoa | Gồm lá đài,cuống hoa,đế hoa và thường có màu xanh | chứa tế bào sinh dục đực | chứa tế bào sinh dục cái |
Chức năng |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
bảo vệ nhị và nhụy thu hút sâu bọ |
giúp cây sinh sản | giúp cây sinh sản |
Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
+ lá có 3 loại gân chính: gân hình mạng, song song và hình cung
+ Cây gồm
- rễ: hút nước và muối khoáng, giúp cây đứng vững trong đất
- thân: vận chuyển các chất trong cây, nâng đỡ tán lá
- lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
- hoa: thụ phấn, thụ tinh tạo quả và hạt
- quả: bao bọc che chở và bảo vệ hạt
- hạt: duy trì nòi giống, tạo cây mới
*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:
- Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
- Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
- Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
- Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
- Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền
* Cây (hoa ) có các bộ phận :
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
STT |
he co quan |
chuc nang |
1 | HE TIM. |
hut mau ve va day mau di khap co the |
2 | he ho hap | TRAO DOI KHI GIUA CO THE VA MOI TRUONG BEN NGOAI |
3 | HE VAN DONG. |
dieu khien moi hoat dg cua co the |
4 | he tieu hoa | BIEN DOI THUC AN, HAP THU CHAT DINH DUONG VA THAI PHAN |
Bảng 22.3 chức năng của các hệ cơ quan
STT | Hệ cơ quan | Chức năng |
1 | Hệ tuần hoàn | Hút máu về và đẩy máu đi khắp cơ thể |
2 | Hệ hô hấp | Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường |
3 | Hệ thần kinh | Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể |
4 | Hệ tiêu hoá | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng ,hấp thụ chất dinh dưỡng |
1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.
2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào
-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:
-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :
-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Cây có hoa có 2 loại cơ quan
- Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, lá
+ Rễ: Hút nước và muối khoáng, hô hấp
+ Thân: hô hấp, vận chuyển các chất,...
+ Lá: Thoát hơi nước, quang hợp, hô hấp
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng duy trì và phát triển nòi giống