Học sinh nên sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào ở lớp, ở trường trên mạng xã hội ?cần lưu ý những điều gì khi thực hiện quyền tự do ngôn luận?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.
Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
nghĩa là :
công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .
VD:
- viết thứ cho nhà nước.
- thảo luận về giữ gìn nước
- góp ý kiến bảo vệ nước
- góp ý giúp môi trường sạch đẹp
- quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Ví dụ:
+ làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
+ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.
+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.
+ học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường
Dàn bài
Mở bài: Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh đến mức con người ta chưa tìm hiểu kỹ về nó đã muốn nhanh chóng sử dụng. Vì thế, có ý kiến cho rằng: "Tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng không ai biết đến tôi trong thế giới ảo".
Thân bài:
- Định nghĩa:
+ "Thế giới ảo": gồm các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, trò chơi điện tử, thế giới ảo 3D, thư viện số, v.v.
+ "Tự do ngôn luận" là quyền của mỗi cá nhân được tự do diễn đạt, truyền tải và chia sẻ ý kiến, thông tin và suy nghĩ của mình một cách công khai và tự do.
- Bàn luận, phân tích:
+ Nguyên nhân nêu ý kiến:
-> Chưa hiểu rõ về mạng xã hội.
-> Người nêu ý kiến là người vô trách nhiệm, kiến thức hạn hẹp.
-> ....
+ Ý kiến của em:
-> Việc sử dụng mạng xã hội không có nghĩa là ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
-> Những gì ta đăng tải trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến những người khác, gây ra những hậu quả không mong muốn cho chính ta. Do đó, ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội.
-> Không nên lấy quyền "tự do ngôn luận" để bao biện cho sự "nói bậy", muốn nói gì cũng được!
-> Việc cho rằng không ai biết đến ta trong thế giới ảo là một quan điểm sai lầm. Thực tế, mọi hoạt động của chúng ta trên mạng xã hội đều để lại dấu vết và có thể bị theo dõi. Nếu ta đăng tải những thông tin sai lệch hoặc xúc phạm đến người khác, ta có thể bị lên án và bị xử lý theo pháp luật.
-> Đồng thời, ta cần tôn trọng đạo đức của bản thân và cảm xúc của những người khác. Từ đó ăn nói tốt đẹp, không phải là có thể nói ra bất cứ điều gì.
- Quyền tự do ngôn luận cũng đồng nghĩa với việc ta phải chịu trách nhiệm với những gì mình nói ra. Nếu những gì ta nói ra gây hại đến người khác hoặc xúc phạm đến giá trị của xã hội, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả của hành động của mình.
- Liên hệ thực tế.
- Liên hệ bản thân.
Kết bài: Khép lại, việc cho rằng ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì trên mạng xã hội là một quan điểm sai lầm và nguy hiểm. Chúng ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội và hiểu rõ rằng quyền tự do ngôn luận không có nghĩa là ta có thể nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội
Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:
+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật
+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật
nè :3
+ Thực hiện quyền tự do ngôn luận trong nhà trường, lớp học bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến trong giờ học, thảo luận tại lớp, phát biểu trong giờ sinh hoạt lớp, đóng góp ý kiến với giáo viên, Ban Giám hiệu trường,... nhằm xây dựng trường học, môi trường giáo dục trở lên tốt hơn. Ngoài ra cũng có thể góp ý qua hòm thư góp ý của nhà trường.
+ Gửi bài đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề trong cuộc sống để ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu.
+ Đóng góp ý kiến khi được trưng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân, những vấn đề mình quan tâm cho các đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân…
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
-
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm
Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.