Nêu vd về Liêm khiết và rút ra bài học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây nha bro xênh gái :D
1. Liên Khiết là tính những phẩm chất trong sạch , không hám tiền của , vật chất , không ích kỉ hay nhỏ nhen.
2. Ý nghĩa của liêm khiết : Giúp con người nhận được sự tin tưởng , tin cậy. Nhận được sự quý trọng ,...
3. Bởi vì trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng , kính trọng từ mọi người xung quanh.
4.
Tình huống 1:
+ Theo em , thái độ và thói quen Thanh đáng để chúng ta noi theo , học tập được từ Thanh , còn thái độ và thói quen của Lan là thể hiện được sự lười biếng của Lan.
+ Theo cách học của Thanh :
Thuận lợi : sẽ tiếp thu được bài
+ KHÓ KHĂN : Tốn thời gian khi tự phải làm bài.
* Cách học tập của em là : khi gặp bài khó em sẽ tự suy nghĩ bằng được hoặc em sẽ gọi điện nhờ thầy cô hướng dẫn để em tự làm. Có thể em cũng sẽ lên mạng tham khảo cách làm và rút ra những kinh nghiệm để làm từng bài sau .
Tình huống 2: Trường hợp ngược lại, em đi sai luật em sẽ đỡ họ dậy và chân thành xin lỗi họ. Và nếu có lần sau , em phải đi đúng đường của mình, nếu đi sai đường rất có thể em sẽ bị tai nạn , gây thương tích cho những người xung quanh.
+ Vậy em sẽ nhất định cố gắng bắt đầu học hành thật nghiêm túc , có bài khó hay chưa hiểu có thể nhờ những bạn giỏi hoặc thầy cô giúp.Kể từ đó em sẽ được đỗ vào trường có chất lượng cao.
tuyệt vời , không chép mạng luôn nghen
oke thank đã cíu mình
Hành trình làm người là cả một chặng đường gian khổ để hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, hướng đến phụng sự quốc gia và xa hơn nữa là nhân loại. Mỗi quốc gia có phong tục, tập quán riêng nhưng chung quy vẫn cùng mục đích giáo dục công dân mình hướng Thiện. "Liêm" là ngay thẳng, trong sạch, không để lòng tham xói mòn nhân phẩm,... Tham là một bệnh lớn nhất trong thiên hạ và dễ mắc phải, cho nên Thanh Liêm là một đức quý nhất và cũng khó rèn luyện nhất trong các đức tính. Từ xưa đến nay, có biết bao tấm gương liêm khiết, họ sống đời thanh bạch như Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến... ở thế kỉ XX, lãnh tụ Hồ Chí Minh một đời thanh bạch với hình ảnh chiếc áo kaki bạc màu, ngôi nhà sàn đơn sơ đã làm sáng ngời đức liêm khiết. Hằng ngày, ta vẫn thây những em nhỏ nhặt của rơi nhưng không động lòng tham. Nhiều cán bộ kiên quyết không nhận hối lộ. Những tấm gương ấy làm ta cảm phục. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn còn không ít người lợi dụng chức quyền để ăn của “đút lót" mà người ta gọi là "ăn bẩn”. Chắc chắn, họ là những người không có nhân cách và pháp luật sẽ trừng trị, rồi mọi người xa lánh. Kết quà họ sẽ là người sống cô độc và vô nghĩa giữa cuộc đời. Nếu "liêm" là cây cột thứ ba làm vững nhân phẩm con người thì “sỉ" là cái đức của người giàu lòng tự trọng, biết xấu hổ, biết nhục khi không vưọt qua cái tầm thường. Nguyễn Tri Phương thà treo cổ chứ không chịu cái nhục hàng giặc. Trấn Bình Trọng thà "làm quỷ nước Nam" chứ không để giặc Nguyên mua chuộc, Nguyễn Trãi nuốt giận vào trong lòng cùng Lê Lợi mười năm khang chiến, quyết đòi cái nợ mà giặc Minh sỉ nhục dân tộc mình; Phan Bội Châu với nỗi nhục dân trí lạc hậu, bị ngoại bang hà hiếp, quyết tạo dựng phong trào Đông Du chờ ngày khai sáng dân tộc, đòi độc lập dân tộc; Hồ Chí Minh tủi nhục dân tộc mình bị chà đạp trong bóng đêm nô lệ, Người một mình bôn ba nửa đời quyết đánh đuổi bọn giặc thực dân ra khỏi đất nước mình để rửa sạch nỗi đau ấy. Ôi, đẹp biết bao cái đức "sỉ" bi tráng của nhũng nhân cách lớn! Đó là đạo lí làm người và là trách nhiệm của mỗi công dân đối với quê hương, xứ sở. hoàn cảnh mỗi người có thể không giống nhau, nhưng hãy bằng tất cả khả năng của mình mà rèn luyện nhân cách và nuôi dưỡng lòng tự trọng dân tộc để phấn đấu.
Tham khảo
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.
-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.
Liêm khiết:
- không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
Không liêm khiết:
+ không trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+ hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác
tham khảo:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
- ý nghĩa:
- Sống liêm khiết sẽ giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người
- phân biệt:
– Không nhận hối lộ, quà biếu, làm việc sai trách.
– Luôn làm theo lẽ phải, không vì mục đích cá nhân, không tư lợi cá nhân.
– Luôn sống trong sạch, không hám lợi.
– Không buôn lậu, buôn hàng cấm, trái pháp luật.
– Không bóp méo sự thật, gian dối không khai báo, điều tra.
Tham khảo
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. ... Theo quan niệm của Người, liêm tức là luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước và của nhân dân; “Liêm là không tham địa vị.
-Sống liêm khiết sẽ làm cho con người sống thanh thản. -Nhận được sự tin cậy và quý trọng của mọi người.
Liêm khiết:
- không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
Không liêm khiết:
+ không trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+ hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác
không nhận quà hối lộ từ người khác
- nhặt được của rơi trả lại người mất
- học sinh không quay bài giờ kiểm tra
- không trộm cắp
- làm việc hết sức bằng tài năng và sức lực, không dựa dẫm người khác
nhưng bây o hok sinh ít như vậy lắm
làm bài ko đc thì copi
nhặt đc tiền là đi chơi net hay mua quà vặt
có con bn tui nè nó ko làm bài gần shl sợ thầy phạt nên hối lộ con kia 20$
ko dựa dấm vào người khác thì hiếm lắm đi lao động thôi mà tụi nó còn nhường nhau là biết rồi nên bây giờ hiếm người thật thà chịu khó lắm bn ơi
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch,không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết:
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .Cây ngay ko sợ chết đứng .Đói cho sạch, rách cho thơmCần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .
Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .
Cây ngay ko sợ chết đứng .
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp của người xưa. Đó là giấc mơ được tự do trong hôn nhân. Giấc mơ có cuộc sống vật chất đầy đủ, ấm no. Giấc mơ chiến thắng được bệnh tật. Giấc mơ chiến thắng được giặc ngoại xâm. Giấc mơ cái thiện chiến thắng cái ác. Niềm mơ ước lớn nhất của con người đó là: Mơ ước cái thiện thắng cái ác. Nhiều câu chuyện cổ tích thể hiện niềm mơ ước đó, tiêu biểu nhất là truyện “Thạch Sanh”. Trong truyện "Thạch Sanh" tiếng đàn là một chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa.
Thiện là cái tốt. Ác là cái xấu. Từ xưa, con người đã phân biệt thiện và ác như phân biệt ánh sáng và bóng tối. Thiện và ác mâu thuẫn gay gắt, như nước với lửa. Trong cuộc đấu tranh quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người bình dân mơ ước: Cái thiện sẽ thắng cái ác. Trong truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh đại diện cho cái thiện, Lí Thông dại diện cho cái ác.
Nhân vật Thạch Sanh rất gần gũi với đời thường, chàng được sinh trong một gia đình nông dân nghèo. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Chàng kiếm sống bằng nghề đốn củi. Trong con người bình thường của Thạch Sanh có chứa đựng những yếu tố khác thường, tác giả dân gian khẳng định chàng được Ngọc Hoàng đầu thai, vì thế mà mẹ chàng mang thai đến ba năm mới sinh được chàng. Lớn lên Thạch Sanh được các thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông. Là người tốt nhưng cuộc đời của chàng lại phải trải qua nhiều gian truân, thử thách. Khi gặp thử thách Thạch Sanh lại lập nên những chiến công lớn.
Thử thách thứ nhất Thạch Sanh đã vượt qua, đó là: Chàng bị Lí Thông, người hàng rượu xảo quyệt độc ác nghĩ kế kết nghĩa anh em với Thạch Sanh, rồi lừa đưa Thạch Sanh đi nộp mạng cho Chằn Tinh. Sự việc diễn ra không như suy tính của mẹ con Lí Thông, Thạch Sanh đã diệt được Chằn Tinh, trừ hại cho dân. Diệt được Chằn Tinh, chàng có được bộ cung tên bằng vàng. Mẹ con Lí Thông lại lập mưu cướp công của Thạch Sanh để được hưởng vinh hoa phú quý. Thạch Sanh quay về sống nơi gốc đa. Sau này, Thạch Sanh đã nhận ra được bản chất xấu xa của mẹ con Lí Thông nhưng chàng đã tha thứ cho họ. Điều đó khẳng định người tốt thường có tấm lòng nhân hậu và bao dung.
Thử thách lần thứ hai đối với chàng đó là Thạch Sanh đánh Đại Bàng cứu công chúa. Thạch Sanh dùng cung tên vàng làm vũ khí để bắn chim Đại Bàng cứu công chúa. Do tin người mà Thạch Sanh lại bị cướp công lần thứ hai. Sau khi cứu công chúa lên khỏi hang, Lí Thông cho người lấp cửa hang, Thạch Sanh bị nhốt lại dưới hang. Thật tàn nhẫn, bất nhân. Thật không công bằng khi một người làm mà kẻ khác được hưởng lợi. Nơi hang sâu, một lần nữa Thạch Sanh thể hiện dũng khí của mình. Chàng đã cứu được thái tử con vua Thủy Tề khỏi sự giam cầm của Đại Bàng. Thạch Sanh đúng là dũng sĩ tài năng. Chàng được vua Thủy Tề chiêu đãi và biếu tặng nhiều vàng bạc, châu báu. Chàng chỉ xin cây đàn rồi trở về gốc đa. Thạch Sanh đúng là con người thật thà, tài hoa, giàu lòng nhân ái, không tham bổng lộc.
Thử thách lần thứ ba Thạch Sanh đã vượt qua, chàng đã dùng tiếng đàn chữa bệnh cho công chúa Quỳnh Nga. Đang sống yên ổn, Thạch Sanh bị hồn Chằn Tinh, hồn Đại Bàng báo thù. Điều này làm ta liên tưởng đến cuộc sống đời thường đã từng có bao người dân lương thiện bị tai ương, bị vu oan. Chằn Tinh và Đại Bàng đã lấy trộm của cải của nhà vua đem giấu ở gốc đa rồi vu cáo cho Thạch Sanh. Người đời thường nói “Trong cái rủi lại có cái may”. Ở trong tù, Thạch Sanh mang đàn ra gảy. Công chúa đã nghe được tiếng đàn ai oán của Thạch Sanh. Tiếng đàn như tiếng nói chân chính của con người gặp oan trái đòi công lí. Phép màu nhiệm của tiếng đàn là đã khiến công chúa cười nói trở lại sau thời gian dài sống câm lặng:
“Đàn kêu: Ai chém chằn tinh
Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương
Đem nàng công chúa triều đường về đây?
Đàn kêu: Hỡi Lí Thông mày
Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân
Biết ăn quả lại quên ân người trồng?”.
Tiếng đàn kì diệu còn có thêm một phép màu nhiệm, đó là: Giãi bày nỗi oan trái của Thạch Sanh. Âm thanh đó đã lọt đến tai của đức vua, người có quyền lực cao nhất trong xã hội lúc bấy giờ. Đức vua đã mang lại sự công bằng cho Thạch Sanh, người trừng trị kẻ có tội.
Trong truyện cổ tích thường có sự xuất hiện của yếu tố hoang đường kì ảo, như: Bụt có phép lạ, tấm thảm biết bay, tiếng đàn chữa được bệnh, một loài cây có thể cải tử hoàn sinh. Người bình dân gửi niềm mong ước vào các yếu tố thần kì. Vì sao ngày xưa con người không đặt niềm tin vào pháp luật, không đặt niềm tin vào những người được xem là trụ cột trong gia đình mà lại đặt niềm tin vào các thế lực siêu nhiên?
Người bình dân có thân phận thấp bé. Trong cuộc sống, chân lí luôn thuộc về kẻ mạnh. Truyện cổ tích Tấm Cám kể lại sự việc cô Tấm bị mẹ kế hãm hại. Vua biết, nhưng ông không làm gì để giúp Tấm. Trong xã hội phong kiến vua là người có quyền lực cao nhất. Vua phải mang lại sự công bằng cho dân chúng. Vua trong truyện Tấm Cám không mang được sự công bằng đến cho mọi người, không trừng trị được kẻ có tội. Ở truyện "Thạch Sanh", Lí Thông làm quan, là người có quyền hành nhưng tâm địa Lí Thông độc ác. Như vậy, vua quan có cũng như không. Trong gia đình, người mẹ, người anh được xem là trụ cột. Thế nhưng người mẹ kế, người anh cả lại đối xử không công bằng với chính những đứa con, những đứa em của mình. Thực tế cuộc sống quá nhiều bất công. Không thể đặt niềm tin vào những người thừa hành pháp luật. Không thể đặt niềm tin vào người thân. Vì vậy cho nên người bình dân đặt niềm tin của mình vào thần linh, vào các thế lực siêu nhiên. Người bình dân hi vọng thế lực siêu nhiên sẽ cứu giúp khi họ gặp khó khăn.
Nhờ cây đàn, món quà vô giá mà vua Thủy Tề ban tặng Thạch Sanh đã giãi bày được nỗi oan ức. Tiếng đàn Thạch Sanh là tiếng nói đòi công lí xã hội: “Cái thiện nhất định thắng cái ác”, “Ở hiền nhất định sẽ gặp lành.”, đó là ước mơ, là niềm tin lớn lao về sự công bằng của người dân lương thiện mỗi khi họ gặp nạn. Được kết hôn cùng công chúa, điều đó đã khẳng định đạo lí “Người làm việc nghĩa nhất định sẽ có ngày được đền ơn”. Còn Lí Thông “Gieo gió ắt sẽ gặt bão”. Được Thạch Sanh tha chết nhưng mẹ con Lí Thông về đến giữa đường bị sét đánh. Mẹ con Lí Thông chết hóa thành con bọ hung, loài côn trùng sống nơi nhơ bẩn. Đúng là trời không tha cho kẻ bất nhân. Điều này còn khẳng định thêm chân lí “Ác giả ác báo”. Con người tham lam, hèn nhác, độc ác, tàn nhẫn, xảo quyệt, bội bạc nhất định sẽ có ngày bị quả báo. Tôi tin vào công lí. Cuộc đời còn nhiều cái xấu nên con người cần phải có niềm tin. Vì có niềm tin mới giúp con người vượt qua được khó khăn.
Thạch Sanh thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng xứng đáng để nhà vua gả công chúa. Sự việc đó đã làm cho hoàng tử của các nước chư hầu tức giận. Thạch Sanh đã vượt qua thử thách này một cách kì diệu. Chàng đã chinh phục được các nước chư hầu bằng vũ khí kì lạ, đó là tiếng đàn. Dùng lời nói, dùng lí lẽ để thuyết phục kẻ thù, khiến kẻ thù từ bỏ vũ khí, đó cũng là niềm mong ước của người bình dân. Thạch Sanh đã thuyết phục được kẻ thù, bảo vệ được đất nước. Một lần nữa nhân cách Thạch Sanh tỏa sáng. Sau khi chiến thắng, chàng đã thết đãi những kẻ thua trận bằng niêu cơm kì diệu “Ăn mãi không vơi”. Sự việc đó khẳng định Thạch Sanh đúng là người giàu lòng nhân ái, là người tha thiết yêu hòa bình.
Thạch Sanh chính là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong lao động, trong chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình.
Cuộc sống hiện tại, không có cây đàn thần kì, không có niêu cơm ăn mãi không hết, chỉ có tiếng nói và sức lao động của con người. Tiếng nói, sức lao động của con người mới chính là những yếu tố thần kì làm nên điều kì diệu.
Tôi có theo dõi thông tin, thiên đình đang vào hội. Ở chốn âm ti Lí Thông tự ứng cử. Lí Thông đang ráo riết vận động tranh cử để được mọi người bầu làm nghị viên đại diện cho đại biểu chốn âm ti.
Người như Lí Thông mà làm nghị viên đại diện cho chốn âm ti thì thật khổ cho những linh hồn tội lỗi.
Người sống có trách nhiệm với bản thân, sống có trách nhiệm với mọi người đó chính là những Thạch Sanh trong thời đại mới. Cuộc sống đã thay đổi nhưng con người vẫn còn mong đợi nhiều từ tiếng đàn của Thạch Sanh.
Trông trẻ trung như gái đôi mươi dù đã 40! Tất cả là vì mỗi sáng tôi...
Cách làm trắng sáng da ngay tại nhà chỉ trong chưa đầy 15 phút
Nó tốt hơn bất kỳ loại kem hay thuốc mỡ nào! Tôi điều trị bệnh khớp tại nhà!
Có đôi chân đẹp hết hẳn giãn tĩnh mạch trong 6 ngày! Vào lúc đi ngủ, hã
Bạn chán một bộ ngực nhỏ? Bạn muốn tăng chúng lên 3 cỡ trong 2 tuần? Ấn vào đây!
vd về liêm khiết:
+ ko hám danh hám lợi
+ nhặt đc của rơi trả người đánh mất
+ làm giàu bằng chính đôi tay của mình
+ luôn trong sạch
+ ko toan tính
bài học: sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.