K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

A = 22007 + 22008 + 22009

A = 22007.(1+2+4) = 22007.7

Ta có: 22007 = 22000.27 = 22000.128

Ta có: 22000 đồng dư với 220 (Mod 100)

220 đồng dư với 76 (mod 100)

22000 = (220)100 đồng dư với 76

Vậy 2 chữ số tận cùng của A là: 76.128.7 = ....96

Vậy 2 chữ số tận cùng của A là 96

14 tháng 8 2019

mik tính A trước nhé

\(A=1-2+2^2-...-2^{2007}+2^{2008}\)

\(2.A=2-2^2+2^3-...-2^{2008}+2^{2009}\)

\(2.A-A=\left(2-2^2+2^3-..-2^{2008}+2^{2009}\right)\)\(-\left(1-2+2^2-...-2^{2007}+2^{2008}\right)\)

\(A=1-2^{2009}\)

22 tháng 2 2019

baif4 :

 a, chữ số tận cùng của 2^999 là 88

b, là 76

22 tháng 2 2019

1, Ta có 2009^2008 = (2009^2)^1004 = (.....1)^1004 = .....1

Vậy chũa số tận cùng của 2009^2008 là chữ số 1

24 tháng 10 2017

Vì chữ số tận cùng của \(a^2\)là 4 nên chữ số tận cùng của \(a\)là 2 hoặc 8.

Nếu chữ số tận cùng của \(a\)là 2 thì 2 số tận cùng của a có dạng \(\overline{x2}\)

\(\overline{x2}=10x+2\)

\(\Rightarrow\left(\overline{x2}\right)^2=\left(10x+2\right)^2=100x^2+40x+4\equiv40x+4\left(mod100\right)\equiv64\left(mod100\right)\)

Ta có: 

\(40.1+4\le40x+4\le40.9+4\)

\(\Leftrightarrow44\le40x+4\le364\)

\(\Rightarrow\left(40x+4\right)=\left(64;164;264;364\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(4;9\right)\)

Hai số tận cùng của a là: 42; 92.

Tương tự cho trường hợp còn lại.

24 tháng 10 2017

58 nha

1 - 2  /  2 - 7  /  4 - 1  /  5 - 1

11 tháng 12 2015

Lê Thị Như Ý09/12/2014 lúc 21:06  Trả lời 5  Đánh dấu

1, Chữ số tận cùng của 22009 là ?

2, Chữ số tận cùng của 71993 là ?

3, Chữ số tận cùng của 2+ 2+ ... + 2100 là ?

4, Chữ số tận cùng của 20092008 là ?

5, Chữ số tận cùng của 171000 là?

6, Chữ số tận cùng của 2.4.6. ... .48 - 1.3.5. ... .49 là ?

10 tháng 12 2015

vào câu hỏi tương tự ý có đấy

20 tháng 8 2018

1.

Số số hạng là :

( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )

Tổng là :

( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751

2.

Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé

Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi. 
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3. 
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2. 
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.