K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

trả lời :

       Diện tích đáy của hai bình không bằng nhau nên diện tích tiếp xúc với nguồn nhiệt khác nhau. Bình có diện tích đáy lớn hơn sẽ mau sôi hơn vì nước trong bình di chuyển dễ dàng hơn bình có diện tích đáy nhỏ, làm nước trong bình nóng lên đều nhanh hơn.

~~học tốt~~

24 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)

\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)

\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)

\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

8 tháng 5 2017

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

10 tháng 11 2019

Đáp án B

28 tháng 4 2016

Lượng muối có trong 600g nước muối là;

600 x 3,5% = 21g

Lượng nước có trong 600g nước muối là:

600 - 21 = 579g

:Để có tỉ lệ muối 4% thì nước chiếm:

100% - 4% = 96% 

Lượng nước muối cần có để có dung dịch có 4% muối là:

579 : 96% = 603,125 (g)

Lượng muối cần đổ thêm là:

603,125 – 600 = 3,125 (g)

Đáp số: 3,125 g muối.

28 tháng 4 2016

Vào câu hỏi tương tự nhé

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

16 tháng 7 2015

Múc đầy can 7 lít đổ sang can 5 lít. Trong can 7 lít còn lại 2 lít

Đổ 5 lít trong con 5 lít ra ngoài, đổ 2 lít trong can 7 lít vào trong can 5 lít. Trong can 5 lít có 2 lít.

Múc đầy can 7 lít đổ sang can 5 lít đã có sẵn 2 lít. Trong can 7 lít còn lại 4 lít.

Đổ 5 lít trong can 5 lít ra ngoài, đổ 4 lít trong can 7 lít sang can 5 lít. Trong can 5 lít có 4 lít.

Muc đầy can 7 lít, đổ sang can 5 lít. Ta lấy được 6 lít trong can 7 lít.

17 tháng 7 2015

Múc đầy can 7 lít đổ sang can 5 lít. Trong can 7 lít còn lại 2 lít

Đổ 5 lít trong con 5 lít ra ngoài, đổ 2 lít trong can 7 lít vào trong can 5 lít. Trong can 5 lít có 2 lít.

Múc đầy can 7 lít đổ sang can 5 lít đã có sẵn 2 lít. Trong can 7 lít còn lại 4 lít.

Đổ 5 lít trong can 5 lít ra ngoài, đổ 4 lít trong can 7 lít sang can 5 lít. Trong can 5 lít có 4 lít.

Muc đầy can 7 lít, đổ sang can 5 lít. Ta lấy được 6 lít trong can 7 lít.