Em cần gấp lắm. Mọi người giúp em nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24 B
25 C
26 B
27 C
28 A
29 D
30 C
31 A
32 C
33 B
34 B
35 D
36 C
37 C
38 B
39 C
1.A 2.B 3. D 4. C 5.B 6. A 7. D 8. C 9. D 10. B
11 B 12 D 13 C 14 A 15 C 16 A 17 D 18 B 19 B 20 C
21 A
22 A
Câu 1.
Khi mở khóa K:
\(I_m=I_1=0,4A\)
Khi đóng khóa K:
\(I_m=I_1+I_2=0,6\Rightarrow I_2=0,2A\)
\(U_1=0,4\cdot5=2V\)
\(\Rightarrow U_2=U_1=2V\)
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=2V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{2}{0,2}=10\Omega\)
a: ΔOIK cân tại O
mà OD là đừog cao
nên D là trung điểm của IK
b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có
góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE
=>FD/FA=FC/FE
=>FD*FE=FC*FA
Thay x = - 3 ; y = 4 vào hpt trên ta được
\(\left\{{}\begin{matrix}-3m-4=n\\-3n+4m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3m=-4\\-3n+4m=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+9m=-12\\-3n+4m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13m=-11\\n=-3m-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{11}{13}\\n=-\dfrac{19}{13}\end{matrix}\right.\)
\(1.\Rightarrow R1//R2\)
\(\Rightarrow U2=U1=\left(I-I2\right).R1=4,8V\Rightarrow R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
\(b,\Rightarrow U=U1=4,8V\)
\(c,R1//R2//R3\Rightarrow I3=I-1,2=0,3A\Rightarrow R3=\dfrac{4,8}{I3}=16\Omega\)
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{U}{I}=\dfrac{4,8}{1,5}=3,2\Omega\)
\(2.\left(R1ntR2\right)//R3\)
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=5\Omega\)
\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Im=\dfrac{U}{Rtd}=2A\\I3=\dfrac{U}{R3}=1A\\I1=I2=Im-I3=1A\\\end{matrix}\right.\)
\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U3=U=10V\\U1=I1.R1=4V\\U2=10-4=6V\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a: Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp
=>A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn(1)
Xét tứ giác OHAC có
\(\widehat{OHA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OHAC là tứ giác nội tiếp
=>O,H,A,C cùng thuộc 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,B,H,O,C cùng năm trên 1 đường tròn
b: \(\widehat{BHA}=\widehat{BOA}\)
\(\widehat{CHA}=\widehat{AOC}\)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)
nên \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\)
hay HA là tia phân giác của góc BHC
Tham Khảo
Ngày mai là ngày 20-11 rồi, lòng em nao nức làm sao. Những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên giữa thầy trò lại chợt ùa về. Quên sao được cái lúc em mới vào lớp Một, cô đã dắt tay em vào lớp. Quên sao được những bài giảng ngọt ngào mang theo mùi hương dịu êm hoà quyện với một tình yêu thương hết sức ấm áp và xinh đẹp. Quên sao được khi em lỡ có nghịch bẩn hay làm hư sách vở, thay vì giận dữ, cô lại vui vẻ mà giúp em rửa tay và làm sạch vở. Sao quên được mỗi trưa, cô lại đến bên cạnh các học trò nhỏ mà hỏi thăm, chăm chút, lo lắng. Nhớ làm sao ôi kỉ niệm ơi! 20-11 là ngày mà bọn học sinh chúng em phải hành động. Đó là khoảnh khắc mà chúng em phải đứng trước các cô thầy, với một sự tôn kính và bày tỏ lòng chúng em đối với thầy cô, cảm ơn thầy cô vì những điều thầy cô đã dạy, đã cùng chúng em ôm ấp những hi vọng đẹp đẽ ngày nào. Cám ơn thầy cô. Nhân ngày 20-11, chúng em luôn mong thầy cô mạnh khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng nhân, trồng người.
Giả sử \(\frac{a^2+a+2}{\sqrt{a^2+a+1}}\ge2\).
\(\Leftrightarrow a^2+a+2\ge2\sqrt{a^2+a+1}\)(vì \(a^2+a+1>0\)).
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+a+1}\right)^2-2\sqrt{a^2+a+1}+1\ge0\).
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+a+1}-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+a+1}-1=0\).
\(\Leftrightarrow a^2+a+1=1\).
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=-1\end{cases}}\).