K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

A B C D G E F

Ta có : AE // DC. 

theo định lí Ta-let, \(\frac{DG}{DE}=\frac{GC}{AC}\)

AD // CF

theo định lí Ta-let \(\frac{DG}{DF}=\frac{AG}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{DG}{DE}+\frac{DG}{DF}=\frac{GC+AG}{AC}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{DE}+\frac{1}{DF}=\frac{1}{DG}\)

3 tháng 5 2020

? t làm gì sai mà ae k sai 7 lận vậy. chỉ chỗ với

3 tháng 8 2020

Tự vẽ hình

vẽ thêm Dựng đứng D đường thẳng vuông góc với DE cắt BC tại P 

Trong tam giác DPF ta có :(theo đlý số 4 hệ thức lượng)

----> 1/CD2 =1/DP2 +1/DF2 

mà CD = DA(cạnh hình vuông )

-----> ^D1 =^D2 (2 góc tương ứng )

---__> tam giác DAE= tam giác DCP 

------> DE=DP( 2 góc tương ứng ) ----> 1/ DA2 =1/DE2 + 1/DF2

27 tháng 2 2019

a, ta có AB=36cm, E là trung điểm

=>AE=EB=\(\frac{36}{2}=18cm\)

Xét tam giác ADE vuông tại A có :

DE2=AD2+AE2(Py-ta-go)

DE2=242+182

=>DE=30cm

ta có ABCD là hcn => AD//BC(t/c)

mà G \(\in\)BC

=>GC//AD

Xét tam giác ADE và tam giác BGE có :

\(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{GBE}\)=900

\(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{BGE}\)(So le trong vì GC//AD)

=>\(\Delta ADE=\Delta BGE\)(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề cạnh)

=>DE=GE(2 cạnh t/ứ)

mà DE=30cm(cmt)

=>GE=30cm

Lại có E \(\in\)DG

=>DE+GE=DG

Thay số: 30+30=60

=>DG=60cm.

3 tháng 6 2016

1)
Kẻ tia Dx vuông góc với DF, Dx cắt BC tại M
tam giác DFM vuông tại D có DC là đường cao
dựa vào hệ thức lượng tam giác vuông, ta có:
\(\frac{1}{DF^2}+\frac{1}{DM^2}=\frac{1}{DC^2}\)
Mà DM = ED (chứng minh tam giác AED = tam giác CMD)
DC = AD (hình vuông ABCD)
=> đpcm

15 tháng 3 2017

bạn làm đc những í nào rùi

15 tháng 3 2017

Mình làm đc câu a và b

a: \(\widehat{ADE}+\widehat{EDC}=90^0\)

\(\widehat{KDC}+\widehat{EDC}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔCDK vuông tại C có

DA=DC

\(\widehat{ADE}=\widehat{KDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔCDK

=>DE=DK

Xét ΔDEK có

\(\widehat{EDK}=90^0\)

DE=DK

Do đó: ΔDEK vuông cân tại D

b: Xét ΔDFK vuông tại D có DC là đường cao

nên \(\dfrac{1}{DK^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\)

=>\(\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}=\dfrac{1}{DC^2}\) không đổi