1 viên bi sắt có thể tích 5,4 cm3 có khối lượng 42g.
a, tính D và m của viên bi khi ở trên trái đất
b, tính D và m của viên bi khi ở trên mặt trăng, biết lực hút của mặt trăng
kém trái đất 6 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên mặt trăng, thể tích và khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của sắt không đổi. Còn trọng lượng giảm đi 6 lần, và bằng: 77000/6=13000N/m3
Tóm tắt:
V=64dm3=0,064m3
D=7800kg/m3
a)Khối lượng của viên bi sắt là:
m=D.V=7800.0,064=499,2 (kg)
b)Trọng lượng của viên bi sắt là:
P=10.m= 10.499,2=4992 (N)
Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.
Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:
(2)
Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1
Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m
t 2
Tốc độ dài của viên bi lúc dây đứt là: v 0 = ω.L = 10.0,5 = 5 m/s
Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc O tại vị trí viên bi khi bị đứt dây, gốc thời gian là lúc dây bị đứt.
Sau đó bi chuyển động như vật được thẳng đứng hướng xuống. Phương trình chuyển động của viên bi là:
Khi viên bi chạm đất thì: x = 10 m → v 0 .t + 0,5.g. t 2 = 10
Giải phương trình ta được: t = 1s (loại nghiệm âm)
Vận tốc viên bi lúc chạm đất là: v = v 0 + g.t = 15 m/s
\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)
\(a,\) Khối lượng riêng là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng là:
\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)
\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:
\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)
Chọn chiều chuyển động rơi của viên bi là chiều dương. Ngay trước khi chạm đất, viên bi đạt vận tốc v = 2 h g . Khi bị mặt đất cản lại và nằm yên đó thì viên bi có vận tốc v'= 0.
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng :
∆ p = F. ∆ t, với ∆ p = p' - p = m.0 - mv
Dấu (-) chứng tỏ xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi ngược hướng với vận tốc rơi của viên bi.
Tổng động lượng của hệ hai viên bi :
với p 1 = m 1 v 1 = 2. 10 - 3 .6 = 1,2. 10 - 2 kg.m/s
p 2 = m 2 v 2 = 3. 10 - 3 . 4 = 1.2. 10 - 2 kg.m/s
Vì p 1 → ⊥ p 2 → (H.23.1G) và p 1 = p 2 = 1,2. 10 - 2 kg.m/s,
Nên vectơ p → trùng với đường chéo của hình vuông có các cạnh p 1 = p 2
Từ đó suy ra : p → hợp p 1 → với (hoặc p 2 → ) một góc α = 45 °
và có độ lớn : p = p 1 . 2 ≈ 1,2. 10 - 2 .1,4 ≈ 1,7 kg.m/s