Thả 0,5 kg chì ở 1000C vào một cốc nước ở nhiệt độ 550C chì giảm nhiệt độ xuống 600C. Tính thể tích nước trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\)
a, \(tc=60^oC\)
b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)
c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)
\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)
đổi: 420g=0,42kg;
260g=0,26kg
a) nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt bằng với nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là 60 độ C
b) nhiệt lượng nước đã thu vào là:
\(Qthu=m1.c1.\)△1=0,26.4200.(60-58)=2184(J)
c) nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Qtỏa\)=m2.c2.△t=0,42.c2.(100-60)=16,8c2(J)
nhiệt dung riêng của chì là:
ta có: Qthu=Qtỏa
<=>2184=16,8c2
<=>c2=130J/kg.k
Qthu = Qtoả
0,6.130.(100-t) = 0,2.4200.(t-80)
\(\Leftrightarrow7800-78t=840t-67200\)
\(\Leftrightarrow75000=918t\)
\(\Leftrightarrow t=81,7^oC\)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 81,7oC
Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)
=0,3.130.(100-48)
=2028 J
Nhiệt lượng thu vào của nước
Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)
=4200\(m_2\).(48-25)
=4200\(m_2.23\)
=96600\(m_2\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2
2028=96600\(m_2\)
=> \(m_2\)=0,02kg=20g
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1o = 100oC
c1 = 130J/KgK
t2o = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 48oC
-------------------------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)
= \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)
= \(2028\) (J)
Theo PTCBN, ta có:
Qtỏa = Qthu = 2028
Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)
\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)
\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)
Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg
#ĐN
+) \(Q_1=Q_2\)
\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)
\(90m.c_1=40M.c_2\)
\(2,25m.c_1=M.c_2\)
+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)
\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)
\(200-2t=t-60+2,25t-135\)
\(t+2,25t+2t=200+60+135\)
\(5,25t=395\)
\(t\approx75,24^oC\)
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)
c) nhiệt dung riêng của chì là:
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)
d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
Đổi 300g = 0.3kg
250g = 0.25g
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)
\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)
c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.