K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực ra những dây đồng, dây thép mà chúng ta đang dùng hiện nay không thể làm nổi việc đó. Ví dụ ở nhiệt độ bình thường một sợi dây đồng có thiết diện (mặt cắt) là 1 cm2 thì tối đa chỉ chịu được trọng lượng hơn 10 kgl, một sợi dây thép dùng trong xây dựng có độ lớn nh­ư vậy cũng chỉ chịu được 45 kgl, một sợi dây thép có cư­ờng độ cao có cùng độ lớn thì cũng chỉ chịu đựng được tối đa là 156 kgl, lớn hơn nữa sẽ bị đứt.

Nh­ư thế có phải là sức chịu đựng của kim loại đã đến đỉnh rồi? Không phải vậy đâu.

Căn cứ vào kết quả phân tích thực nghiệm khi chiếu tia X và một số tia khác chúng ta biết rằng vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng tề chỉnh tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại. Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay.

1000 lần! Một viễn cảnh đẹp lôi cuốn người ta biết bao nhiêu!

Có thể bạn sẽ hỏi vì sao kim loại hiện nay ch­ưa có được sức bền như­ vậy? Đó là vì khi đúc trong mạng tinh thể của các nguyên tử có các sai hỏng so với tinh thể lý t­ưởng mà một trong những sai hỏng chủ yếu là lệch mạng. Khi trong kim loại có nhiều lệch mạng thì độ bền giảm.

Nếu sản xuất được dây kim loại không có các lệch mạng thì tốt biết bao nhiêu. Năm 1952 ý t­ưởng đó bắt đầu được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Người ta đã chế tạo được một sợi dây nhỏ chỉ bằng 1/70 sợi tóc. Tuy nhỏ như vậy như­ng nó có sức bền cực lớn. Người ta gọi nó là "râu kim loại". Nếu dùng râu đồng chế thành một sợi dây đồng có mặt cắt là 1 mm2 thì nó có thể nhấc được một trọng lượng là 2800 kgl, rõ ràng là độ bền đã nâng cao lên 200 lần so với sợi dây đồng thường. Tuy nhiên nguyên nhân tạo nên độ bền cao của râu kim loại, ngoài việc bên trong chúng có rất ít sai hỏng mạng ra, còn là do kích thước rất nhỏ và mức độ hoàn chỉnh bề mặt của chúng rất cao nữa.

Hiện nay trong phòng thí nghiệm đã chế tạo được mấy chục loại râu kim loại, người ta đang tiếp tục nhân thêm những thành tựu đã thu được. Nếu trong tương lai thực sự nâng cao được độ bền của kim loại lên 1000 lần và dùng nó chế thành một sợi dây thép nhỏ nh­ sợi tóc thì nó sẽ có thể nhấc được một chiếc ô tô loại nhỏ nặng 400 kgl. Đến lúc đó bất kể máy móc hay là các vật cấu trúc bằng thép đều sẽ được chế tạo một cách rất tinh xảo.

25 tháng 4 2019

Lời giải thích :

Vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng chỉnh tề tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sưc bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử  kim loại.

*Thêm :

Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại  được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay

Kết Luận :

Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại.

15 tháng 3 2016

Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.

Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.

15 tháng 3 2016

Bạn Trần Hoàng Sơn trả lời đúng rồi
Tick mk đi nhoabanhqua

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Chưa chắc vì có thể kéo vật ra xa mình và đẩy vật lại gần mình. 

13 tháng 4 2016

Mình cũng học VNEN nên cũng ko bít câu này

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

12 tháng 10 2016

Có 2 lực tác dụng vào vật

- Lực hút của Trái Đất

- Lực kéo của sợi dây

Vật vẫn đứng yên là do nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

 

11 tháng 10 2016

Vật chịu lực hút của Trái Đất và lực kéo của dây treo lên giá đỡ

=>Vật chịu 2 lực cân bằng

=>Vật đứng im

26 tháng 11 2016

Bài này dễ mà

Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây

Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

Vật đứng yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

4 tháng 12 2016

Một vật nặng được treo vào sợi dây không dãn và vật nặng đứng yên:

Cho biết phương và chiều của hai lực cân bằng này.

Giải

Đầu tiên,vì vật nặng đứng yên nên suy ra vật đó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.

-Hai lực đó là:

+Lực kéo của sợi dây.

+Lực hút của Trái Đất.

-Phương và chiều:

+Lực hút của Trái Đất:

Phương:Thẳng đứng.

Chiều:Từ trên xuống dưới.

+Lực kéo của sợi dây:

Phương:Thẳng đứng.

Chiều :Từ dưới lên trên.

Chúc cậu học tốt nha,ngô thanh vân!Nhớ tích cho mình đấy!ok


    1 câu trả lờiVật lý lớp 6 Cơ học lớp 6Lực, hai lực cân bằngalt text

     

    câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
    Đọc tiếp

    câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

    câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

    câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

    câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

    câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

    câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

    câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

    câu 8:

    a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

    b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

    câu 9:

    a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

    b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

    câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

    câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

    câu 12:

    a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

    b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

    câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

    0
    giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với...
    Đọc tiếp

    giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".

    a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

    b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô

    c) Tôi là cuốn sách Ngữ Văn 6,tập một,tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi.

    d) Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận.

    e) Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô bị đau mắt đỏ không thể gặp tôi được.

    f) Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

    Giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi help me please

     

    0
    QT
    Quoc Tran Anh Le
    Giáo viên
    21 tháng 12 2023

    - Một số vấn đề xã hội:

    + Hành trang cuộc sống

    + Ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ

    + Tinh thần yêu nước trong dịch bệnh

    + Bảo vệ môi trường

    + Trân trọng cuộc sống

    + ....

    - Đó là những vấn đề xã hội cần có ý kiến vì đều đề cập đến những vấn đề nóng hổi trong xã hội, được nhiều người quan tâm và bàn luận, có có sự phân tích, đánh giá để đưa ra những kết luận khách quan.