K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

k cho bạn nào nhanh nhất nhé.

Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.Trước gây việc dữ tại mầy[4],Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”Vân Tiên tả đột hữu xông[5],Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].Lâu la bốn phía vỡ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ[1] hại dân.”
Phong Lai[2] mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng[3] vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy[4],
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông[5],
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang[6].
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay”,

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả?

Câu 2 (0,5 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt trong đoạn trích trên?

Câu 3(0,5 điểm): Trong đoạn trích sử dụng nhiều từ ngữ địa phương (Nam bộ), em hãy chỉ hai từ địa phương mà em biết?

Câu 4 (0,5 điểm): Chỉ ra những lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và cho biết dấu hiệu nhận biết?

Câu 5 (1,0 điểm): Xác định phép tu từ và phân tích tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ sau:

Vân Tiên tả đột hữu xông,

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang

0
Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.A Vân Tiên ghé lại bên đàng, B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo,...
Đọc tiếp

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

1
11 tháng 11 2021

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) a. Xác định thể loại và thể thơ của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. (1,0 điểm) b. Tìm và ghi lại 1 lời dẫn có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1,0 điểm) c. Nêu những đặc điểm của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) d. Em suy nghĩ thế nào về “tinh thần Lục Vân Tiên” trong xã hội hiện nay? Trả lời trong khoảng 4-5 câu văn. (2,0 điểm)

0
1.Cảm nhận cảnh và tình trong tám câu thơ: "Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buôn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" 2. Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên với hành động đánh cướp trong đoạn trích "Lục Vân Tiên...
Đọc tiếp

1.Cảm nhận cảnh và tình trong tám câu thơ:

"Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buôn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"

2. Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên với hành động đánh cướp trong đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" của Nguyễn Đình Chiểu

"Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhắm làng xông vô.
Kêu rằng: "Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân".
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
"Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây?
Trước gây việc dữ tại mầy.
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng".
Vân Tiên tả đột hữu xung,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dương.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong. "

0
24 tháng 3 2022

A

24 tháng 3 2022

A

24 tháng 2 2023

- HS làm việc theo nhóm đưa ra những việc làm và nhận xét những việc làm, thói quen giúp bảo tồn hoặc gây hại cảnh quan thiên nhiên của bản thân và các thành viên trong gia đình em.

+ Cải tạo vườn hoa.

+ Dọn dẹp sân vườn.

 

+ Trồng thêm cây cảnh.

+ Giữ không gian xanh.

+ Tuân thủ nội quy bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

Nhận xét: Đây là những việc làm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

   Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm...
Đọc tiếp

   Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biển, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

Nói cách khácthực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines.

                                                                                                                        (Nguồn internet)

A.                Phần trắc nghiệm:        

Câu 1:Văn bản trên thuộc thể loại nào ?

A. Truyện

B. Văn bản thông tin

C. Nghị luận

D. Thuyết minh

Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:

A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người.

B. Nơi sinh sống của con người.

C. Nơi sinh sống của các loài vật.

D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.

Câu 3: Trong các từ sau, từ nào được mượn của ngôn ngữ châu Âu?

A. Khẩu hiệu

B. Nylon

C. Tấm biển

D. Đại dương

Câu 4: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:

A. 5%           B. 6%          C. 7%               D. 8%

Câu 5: Câu “Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường” có mấy thành phần vị ngữ?

A.                Một                 B. Hai                         C. Ba                           D. Bốn

Câu 6 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. Ý thức kém của con người

B. Xác động vật phân huỷ

C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu

D. Tai nạn tàu thuyền làm loang dầu    

B.                 Phần tự luận

Câu 1: Em hãy nêu thông điệp của văn bản trên?

Câu 2: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau:

a. Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

b. Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

 

Câu 3: Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) nêu những việc cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường nước nơi em đang sinh sống.

 

I.                   Phần viết

              Đóng vai nhân vật, kể lại một truyện cổ tích mà em thích

0
22 tháng 5 2023

câu 1 

1. Dọn dẹp vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh

2. Bỏ rác đúng nơi quy định

3 . Hạn chế sử dụng túi nilon

4. Tích cực trồng cây gây rừng 

Câu 2 :

Tui vẽ ko đc nhé 

  Trứng, sâu ( ấu trùng) , nhộng, bướm 

Câu 3 : 

 Biện pháp : 

Bắt sâu ; Phun thuốc trừ sâu ; Diệt bướm 

 

 

8 tháng 2 2017

Đáp án là A

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

Lần sau ghi đúng môn !