K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2019

câu văn cọc cạch về ý nghĩa , lí do chưa phù hợp với kết luận

Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý

mình cũng lớp 8 nè , mà chỗ chỉ ra lỗi sai mình không biết diễn đạt như thế nào :(

24 tháng 4 2019

Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý

3 tháng 5 2023

a) Lỗi quan hệ từ

 Sửa: Nó không chỉ ngoan mà còn rất lễ phép.
b) Lỗi quan hệ từ

 Sửa: Vì trời mưa nên đường lầy lội.
c) Lỗi quan hệ từ

 Sửa: Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu.
d) Lỗi từ ngữ

 Sửa: Kiên không những học giỏi mà còn rất chăm chỉ nên bạn ấy được điểm 10. 
e) Lỗi dấu câu và quan hệ từ.

 Sửa: Do trời mưa nên đường phố tấp nập xe cộ ngược xuôi dần thưa thớt.
f) Lỗi quan hệ từ

 Sửa: Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và đi dã ngoại.

22 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

10 tháng 4 2018

- Đối với những bạn học sinh lớp của lớp 6A chăm ngoan và học giỏi.

 Câu sau sai ngữ pháp :

- Đối với những bạn học sinh lớp 6A chăm ngoan và học giỏi. (Thiếu thành phần CN và VN)

Sửa :

- Những bạn học sinh lớp 6A rất chăm ngoan và học giỏi. (Bỏ từ ''đối với'' và thêm từ ''rất'' vào sau từ ''lớp 6A'', từ rất có thể ko cần)

a) Do lớp trưởng // vắng mặt nên cuộc họp // bị hoãn lại.

b) Học sinh nào // chăm chỉ thì học sinh đó // đạt kết quả cao trong học tập.

c) Nó // không chỉ học giỏi Toán nó // còn học giỏi Tiếng Việt

In đậm : quan hệ từ

25 tháng 2 2023

 

- Chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học

C1: Tuy nó không thông minh nhưng nó chăm học.

C2: Chẳng những nó thông minh mà nó còn chăm học.

C3: Tuy nó thông minh nhưng nó không chăm học.

C4: Chẳng những nó không thông minh mà nó còn không chăm học.

25 tháng 2 2023

bạn có thể chọn 2 trong 4 cách kia nha

chúc bạn học tốt

28 tháng 12 2018

- Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Chẳng những ... mà ... (quan hệ tăng tiến).

+ Vế 1: chủ ngữ là Hông, vị ngữ là chăm học.

+ Vế 2: chủ ngữ là bạn ấy, vị ngữ là rất chăm làm.

24 tháng 4 2020

CHỦ NGỮ; Lan. Quan hệ từ : không những .... mà còn ...                                                                                                                                 ChỦ NGỮ : Tuấn . Quan hệ từ : nhưng                                                                                                                                                              CHỦ NHỮ : sơn . Quan hệ từ : nhưng 

24 tháng 4 2020

Vị ngữ : học giỏi mà lan còn hát hay                                                                                                                                                                    Vj ngữ ;hc kém tiếng việt nhueng lại giỏi tiếng anh                                                                                                                                             vj ngữ : sơn chăm ngoan nhưng lại hc chưa giỏi

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV