K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

\(\left(n^2-8\right)^2+36\)

\(=n^4-16n^2+64+36\)

\(=\left(n^4+20n^2+100\right)-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\)

Để n là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+10-6n=1\\n^2+10+6n=1\end{cases}}\)

Mà do \(n\in N\Rightarrow n^2+10-6n=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n-3=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy n=3.

17 tháng 6 2019

\(x^4+2x^3+7x^2+26x+37=\left(x^4+2x^3+2x^2+2x+x^2+1\right)+\left(4x^2+24x+36\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)

Đặt: \(x^2+x+1=A;x+3=B\)

\(A\left(A^2+4.B^2\right)=5B^3\Leftrightarrow\left(A^3+5A.B^2\right)-\left(A.B^2+5B^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-B^2\right)\left(A^2+5B^2\right)=0\). Em làm tiếp nhé!

26 tháng 3 2020

Vẫn chưa hiểu phân tích của cô Chi)):

Ta có: \(x^4+2x^3+7x^2+26x+37=\left(x^4+2x^3+2x^2+x^2+2x+1\right)\)

\(+\left(4x^2+24x+36\right)=\left(x^2+x+1\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)

Đặt \(x^2+x+1=u;x+3=v\)

Phương trình trở thành \(u\left(u^2+4v^2\right)=5v^3\)

\(\Leftrightarrow u^3+4uv^2=5v^3\)

\(\Leftrightarrow\left(u^3-v^3\right)+\left(4uv^2-4v^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u^2+uv+v^2\right)+4v^2\left(u-v\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u^2+uv+5v^2\right)=0\)

+) \(u-v=0\Rightarrow u=v\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=x+3\Leftrightarrow x^2-2=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

+) \(u^2+uv+5v^2=0\)(vô nghiệm)

Vậy \(x=\pm\sqrt{2}\)

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

3 tháng 2 2021

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

29 tháng 3 2020

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

29 tháng 3 2020

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 12 2023

  loading...  

loading...  loading...  

11 tháng 10 2020

Câu 1:

a) \(2x^2+5x-3=\left(2x^2+6x\right)-\left(x+3\right)\)

\(=2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\)

b) \(x^4+2009x^2+2008x+2009\)

\(=\left(x^4-x\right)+\left(2009x^2+2009x+2009\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2009\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2009\right)\)

c) \(\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]=-16\) (đã sửa đề)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2-16+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5-\sqrt{5}\\x=-5+\sqrt{5}\end{cases}}\)

11 tháng 10 2020

Câu 1.

a) 2x2 + 5x - 3 = 2x2 + 6x - x - 3 = 2x( x + 3 ) - ( x + 3 ) = ( x + 3 )( 2x - 1 )

b) x4 + 2009x2 + 2008x + 2009 

= x4 + 2009x2 + 2009x - x + 2009 

= ( x4 - x ) + ( 2009x2 + 2009x + 2009 )

= x( x3 - 1 ) + 2009( x2 + x + 1 )

= x( x - 1 )( x2 + x + 1 ) + 2009( x2 + x + 1 )

= ( x2 + x + 1 )[ x( x - 1 ) + 2009 ]

= ( x2 + x + 1 )( x2 - x + 2009 )

c) ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) = 16 ( xem lại đi chứ không phân tích được :v )

Câu 2. 

3x2 + x - 6 - √2 = 0

<=> ( 3x2 - 6 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> 3( x2 - 2 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> 3( x - √2 )( x + √2 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> ( x - √2 )[ 3( x + √2 ) + 1 ] = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\3\left(x+\sqrt{2}\right)+1=0\end{cases}}\)

+) x - √2 = 0 => x = √2

+) 3( x + √2 ) + 1 = 0

<=> 3( x + √2 ) = -1

<=> x + √2 = -1/3

<=> x = -1/3 - √2

Vậy S = { √2 ; -1/3 - √2 }

Câu 3.

A = x( x + 1 )( x2 + x - 4 )

= ( x2 + x )( x2 + x - 4 )

Đặt t = x2 + x

A = t( t - 4 ) = t2 - 4t = ( t2 - 4t + 4 ) - 4 = ( t - 2 )2 - 4 ≥ -4 ∀ t

Dấu "=" xảy ra khi t = 2

=> x2 + x = 2

=> x2 + x - 2 = 0

=> x2 - x + 2x - 2 = 0

=> x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( x + 2 ) = 0

=> x = 1 hoặc x = -2

=> MinA = -4 <=> x = 1 hoặc x = -2

18 tháng 1 2017

Bài 2 thay 2 vào x rồi giải bình thường tìm k 

17 tháng 3 2022

a) phương trình \(x^3-3x^2+1\) có 3 nghiệm thực phân biệt là a,b,c(đề bài). Áp dụng Định lí Vi-ét cho đa thức bậc 3 ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\ab+bc+ac=0\\a.b.c=-1\end{matrix}\right.\)

ta có

      a+b+c=3

<=>\(\left(a+b+c\right)^2=9\)

<=>\(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=9\)

<=>\(a^2+b^2+c^2=9\)

<=>\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=81\)

<=>\(a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)=81\)(1)

ta có ab+bc+ac=0

   <=>\(\left(ab+bc+ac\right)^2=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2-2.1.3=0\)

   <=>\(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=6\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có \(a^4+b^4+c^4+2.6=81\)

                                <=>\(a^4+b^4+c^4=69\)

17 tháng 3 2022

b) \(\dfrac{a+1}{\left(b+c\right)\left(1-a\right)+1}=\dfrac{a+1}{\left(3-a\right)\left(1-a\right)+1}=\dfrac{a+1}{3+a^2-4a+1}=\dfrac{a+1}{a^2-4a+4}=\dfrac{a+1}{\left(a-2\right)^2}\)

cmtt =>\(B=\dfrac{a+1}{\left(a-2\right)^2}+\dfrac{b+1}{\left(b-2\right)^2}+\dfrac{c+1}{\left(c-2\right)^2}\)=\(\dfrac{1}{a-2}+\dfrac{1}{b-2}+\dfrac{1}{c-2}+3\left[\dfrac{1}{\left(a-2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b-2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c-2\right)^2}\right]\)=\(\dfrac{3\left[\left(a-2\right)\left(b-2\right)\right]^2+3\left[\left(b-2\right)\left(c-a\right)\right]^2+3\left[\left(c-2\right)\left(a-2\right)\right]^2}{\left[\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)\right]^2}\)

đặt t=(a-2)(b-2);u=(b-2)(c-2);v=(c-2)(a-2)     =>t+u+v=0

B thành \(\dfrac{3\left(t^2+u^2+v^2\right)}{t.u.v}\) bạn biến đổi để xuất hiện t+u+v

=>B=\(\dfrac{3\left(t+u+v\right)^2-6\left(t.u+u.v+t.v\right)}{t.u.v}=\dfrac{-6.\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)\left(a-2+b-2+c-2\right)}{t.u.v}=\dfrac{18}{\left(a-2\right)\left(b-2\right)\left(c-2\right)}\)

(a-2)(b-2)(c-2)= abc-2(ab+bc+ac)+4(a+b+c)-8=12-9=3

Vậy B=3

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn