Viết đoạn văn nói về kinh tế xã hội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ vì :
- Thời kì Gúp-ta, đạo Phật tiếp tục đã được truyền bá mạnh mẽ.
- Cùng với sự truyền bá đạo Phật, rất nhiều chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa) đã ra đời. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
- Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển và tôn giáo thu hút phần lớn tín đồ ở Ấn Độ. Để thờ các vị thần của Hinđu giáo, người ta cũng xây dựng rất nhiều ngôi đền bằng đá đồ sộ hoặc đúc những pho tượng bằng đồng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Chữ Phạn được dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta :
-> Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.
- Vương triều Gúp - ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ vì khi đó Ấn Độ là 1 quốc gia phong kiến hùng mạnh về kinh tế, văn hóa và sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm
bn có thể trả lời giúp mik văn hóa như thế nào kinh tế như thế nào ko
ik cảm ơn
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha
TK#
Vô cảm là một căn bệnh nguy hiểm trong mỗi con người chúng ta. Vô cảm là thái độ sống thờ ơ, dửng dưng, không cảm xúc với tất cả sự việc và con người xung quanh. Người có lối sống vô cảm luôn ích kỉ, không quan tâm đến mọi người, thờ ơ trước những nỗi đau của xã hội, thậm chí thờ ơ với chính người thân và bản thân của mình. Họ luôn bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó gặp nạn hoặc bị bạo hành. Tuy nhiên, vô cảm luôn không quan tâm đến người khác, sống ích kỉ. Tiêu biểu như là cướp tiệm vàng Ngọc bích (phố Sàn, huyện lục Nam, tỉnh Bắc giang) là kẻ vô cảm giết chết 3 mạng người đó là 1 thanh nhiên khoảng 17 tuổi, 1 cô gái khoảng 18 tuổi và 1 thai phụ có bầu 8 tháng, sau đó vứt xác nạn nhân xuống mương. Trái lại, 1 bộ phận trong xã hội họ luôn biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn. Chính vì vậy thế hệ chúng ta cần phải phê phán thái độ sống thờ ơ, vô ơn và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha.
Tham khảo:
Trước cách mạng tháng Tám, số phận của người nông dân gặp nhiều đau khổ bất hạnh Hình ảnh chị Dậu và lão Hạc là hai số phận cho chúng ta cái nhìn rõ nhất về sự bóc lột tàn nhẫn. Với lão Hạc, nhà thì nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ quẫn trí bỏ nhà đi đồn điền cao su. Lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu Vàng. Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão. Một trận ốm đã lấy đi hết tiền mà lão dành dụm được suốt bao nhiêu năm qua. Rồi không còn gì, ăn chẳng đủ ăn, không ai mướn lão làm việc, cuối cùng lão đành bán cậu Vàng. Nhưng vì cái nghèo rồi sợ tiêu lạm vào tiền để lại cho con trai, khiến lão chọn cái chết. Và cũng vì sự ân hận với cậu Vàng, lão kết liễu cuộc đời mình bằng cách ăn bả chó. Còn chị Dậu số phận của chị điêu đứng, nghèo khổ bị bóc lột đến tận xương tủy. Vì thiếu sưu của chồng và cả người em chồng đã chết nên chị phải bán đi đứa con của mình. Thấy việc gì thì làm việc đấy, nắng thì cố mà làm mưa thì cũng phải cố. Họ đã làm gì mà để rơi vào hoàn cảnh khốn khổ đến vậy? Tất cả là do xã hội cũ hành hạ. Thật đáng thương cho những con người số phận ấy.
Tham Khảo:
Trước cách mạng tháng Tám, số phận của người nông dân gặp nhiều đau khổ bất hạnh Hình ảnh chị Dậu và lão Hạc là hai số phận cho chúng ta cái nhìn rõ nhất về sự bóc lột tàn nhẫn. Với lão Hạc, nhà thì nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ quẫn trí bỏ nhà đi đồn điền cao su. Lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu Vàng. Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão. Một trận ốm đã lấy đi hết tiền mà lão dành dụm được suốt bao nhiêu năm qua. Rồi không còn gì, ăn chẳng đủ ăn, không ai mướn lão làm việc, cuối cùng lão đành bán cậu Vàng. Nhưng vì cái nghèo rồi sợ tiêu lạm vào tiền để lại cho con trai, khiến lão chọn cái chết. Và cũng vì sự ân hận với cậu Vàng, lão kết liễu cuộc đời mình bằng cách ăn bả chó. Còn chị Dậu số phận của chị điêu đứng, nghèo khổ bị bóc lột đến tận xương tủy. Vì thiếu sưu của chồng và cả người em chồng đã chết nên chị phải bán đi đứa con của mình. Thấy việc gì thì làm việc đấy, nắng thì cố mà làm mưa thì cũng phải cố. Họ đã làm gì mà để rơi vào hoàn cảnh khốn khổ đến vậy? Tất cả là do xã hội cũ hành hạ. Thật đáng thương cho những con người số phận ấy.
Tệ nạn xã hội là những yếu tố tiêu cực phát sinh từ trong chính cuộc sống xã hội của con người. Đó là những hành động không chuẩn mực, vượt ra khỏi khuôn khổ của xã hội, đạo đức, gây tác động tiêu cực không chỉ đến cá nhân của người đó mà còn ảnh hưởng nặng nề đến gia đình và xã hội. Những tệ nạn xã hội cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng xuất hiện ngày càng nhiều và ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội.
Các tệ nạn xã hội có thể kể đến như: tệ nạn ma túy, cờ bạc, rượu chè, tệ nạn mại dâm, đua xe trái phép…nổi cộm lên trong số đó chính là tệ nạn ma túy. Tệ nạn ma túy đã xuất hiện ở Việt Nam từ khá sớm và vẫn tồn tại và phát triển ngày càng mạnh mẽ trong một số tầng lớp thanh thiếu niên Việt Nam, gây ra những hậu quả khôn lường không chỉ cho cá nhân người đó mà còn tác động xấu đến chính xã hội mà chúng ta đang sinh sống.
Ma túy là một loại thuốc kích thích có thể gây nghiện, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người sử dụng nó. Ma túy được chế tạo từ cây hoa anh túc, trong xã hội xưa, những người có quyền thế thường có xu hướng sử dụng thuốc phiện như một cách thức tăng cường sức khỏe và chữa bệnh. Nghĩa là trong một khuôn khổ nào đó thuốc phiện không xấu và còn có tác dụng tang cường sức khỏe cho con người. Nhưng một câu hỏi đặt ra là tại sao ngày nay thuốc phiện lại trở thành một loại thuốc gây nghiện có tác hại hàng đầu đối với sức khỏe của con người?
Ngày nay, thuốc phiện đã được pha chế cùng rất nhiều những loại hóa chất gây hại, có khả năng gây nghiện cao dù chỉ một lần sử dụng, khi bị sa vào tệ nạn ma túy không chỉ làm mất đi khả năng điêu khiển hành vi mà còn gây tốn kém về tiền bạc mà trước hết là ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe của người dùng. Mà hậu quả lớn nhất mà ma túy mang lại có thể kể đến, đó chính là nhiễm căn bệnh thế kỉ HIV- AIDS.
Ngày nay, tệ nạn ma túy đã thực sự trở thành một vấn nạn của xã hội, thu hút đông đảo sự quan tâm của con người trong xã hội bởi những hậu quả của ma túy mang lại là không thể lường hết được. Trước hết đó chính là con số đáng báo động khi số người nghiện hút, sa vào ma túy ngày càng có xu hướng gia tăng, số người bị nhiễm căn bệnh thế kỉ AIDS cũng ngày càng nhiều khiến cho dư luận xã hội ngày càng trở nên nóng bỏng với thực trạng ma túy.
Nói về nguyên nhân của tệ nạn ma túy trước hết xuất phát từ chính sự phát triển của kinh tế, khi đời sống vật chất được cải thiện thì một bộ phận không nhỏ những thanh niên sa đà vào những thú vui được du nhập từ phương Tây vào, sử dụng ma túy có thể là do tò mò nhưng họ lại không biết rằng khả năng gây nghiện của ma túy là vô cùng ghê gớm, dù chỉ sử dụng một lần nhưng có thể gây nghiện và khó có thể dứt ra được.
Một nguyên nhân khác làm cho tệ nạn ma túy ngày càng gia tăng, đó chính là việc những người bạn rủ rê, khuyến khích nhau cùng sử dụng. Như đã nói, hậu quả gây nghiện vô cùng ghê gớm nên số người dùng thử đều bị nghiện và dù có nỗ lực cố gắng mà không có sự trợ giúp của các phương pháp trong trung tâm cai nghiện thì họ cũng khó có thể dứt ra được.
Nói về tệ nạn ma túy tràn lan, trên mạng xã hội cũng xuất hiện rất nhiều những bài thơ chế giễu mà tôi cho rằng có thể phản ánh được thực trạng về ma túy ở nước ta hiện nay, đó là bài vè như sau:
“Ve vẻ vè ve
Nghe vè tệ nạ
Xã hội lên án
Trùm đen buôn bán
Ma túy ngập tràn”
Hậu quả mà ma túy mang lại là vô cùng ghê gớm, nó khiến cho người sử dụng bị nghiện mà nếu như khi lên cơn nghiện không được dùng thuốc sẽ vô cùng bứt dứt, đau đớn, do đó mà những con nghiện thường bất chấp những hậu quả, lí trí oàn toàn bị che lấp mà gây ra những hành động phi đạo đức, phi nhân tính để có tiền mua thuốc. Trước hết, những con nghiện này có thể bán đi những đồ đạc của cá nhân, gia đình, khi hết thì có thể đi ăn trộm, ăn cắp của người khác, và cũng đã có rất nhiều những trường hợp con nghiện gây ra những vụ án rúng động xã hội như giết người, cướp của, điều đau xót hơn nữa là có những con nghiện không kiểm soát được hành vi và nhân tính của mình mà giết hại chính những người thân yêu của mình.
Bài vè mà tôi vô tình đọc được cũng có nói về những hậu họa khôn lường mà ma túy mang lại, tuy có phần hơi ghê sợ nhưng theo tôi thì đó hoàn toàn chính xác những gì mà tệ nạn ma túy gây ra cho cuộc sống của con người:”
“Nghiện hút tràn nan
Cầm thú dã man
Bắt người đem bán
Dân thù dân oán
Bay chết phơi thây”
Ta có thể thấy tác hại mà ma túy mang lại cho con người là vô cùng ghê gớm, bởi vậy mà chúng ta, những con người trong xã hội cần có ý thức chống lại tệ nạn ma túy, để bảo vệ cuộc sống của mình cũng chính là bảo vệ cuộc sống của những người thân yêu trong xã hội. Vì một môi trường sống lành mạnh, văn minh chúng ta hãy nói không với ma túy. Mặt khác, ma túy còn gây ra một hiểm họa khôn lường đó chính là căn bệnh thế kỉ HIV-AIDS, đó là căn bệnh gây suy giảm hệ miễn dịch mà hiện nay trên thế giới chưa tìm ra thuốc chữa, những người bị nhiễn HIV thường không tránh khỏi được cái chết. Bởi vậy chúng ta hãy bảo vệ cuộc sống và bảo vệ những người xung quanh bằng những hành động thiết thực, hãy tẩy chay ma túy ra khỏi cuộc sống của xã hội.
“Tuyên truyền nhiều bận
Chỉ mong hết tận
Gốc rế lá cành
Của loài quỷ xanh
Cuộc sống an lành
Không còn tệ nạn”
> <
thank you