K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Lớp 7 k học tin bn😊😊😊😊

27 tháng 4 2020

mk k có đâu, mk chỉ có mỗi Toán thui

17 tháng 9 2016

kh co

 

17 tháng 12 2017

mình rất thích câu hỏi này

ngaingung

27 tháng 4 2022

Tớ có nhưng chỉ ôn tập thôi chứ khoq pk thi thật..!!

27 tháng 4 2022

Uk. 

16 tháng 4 2022

gửi cho mik đi mà

 

 

14 tháng 12 2021

có nè

 

14 tháng 12 2021

có nè

7 tháng 3 2017

Bạn vào chỗ bài giảng điện tử ấy

20 tháng 4 2018

có biết thì đấy cũng là trường mình chứ đâu phải trường bạn đâu mà bạn xem

22 tháng 12 2018

chu đáo thế

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)

Động vật nguyên sinh (A)Đặc điểm (B)

1. Trùng roi

2. Trùng biến hình

3. Trùng giày

4. Trùng kiết lị

5. Trùn sốt rét.

a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp.

c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.

e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển.

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)

Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)

Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)

Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. (2đ)

28 tháng 4 2019

     LÝ:

1- Sương thường có vào mùa nóng hay mùa lạnh? Tại sao khi mặt trời mọc sương lại tan ?

2- Quan sát biểu đồ lượng nhiệt rồi trả lời câu hỏi

3- Khi nóng, băng kép cong về phía nào

28 tháng 4 2019

Vật lý nek bạn :

ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM
(3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào
đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2 :Nước sôi nhiệt độ :
A.0
o
C
B. 100
o
C
C. 10
o
C
D. - 10
o
C
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A .Khi hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở nhiệt của chất lỏng.
C. Dãn nở nhiệt của chất rắn.
B. Dãn nở nhiệt của chất khí.
D. Dãn nở nhiệt của các chất
Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A. Đúc tượng đồng.
B. Làm muối.
C. Sương đọng trên cây.
D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào sự sôi ? Sự bay hơi, sự sôi giống nhau khác nhau điểm nào?
Câu 2: (1 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun
nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau :
Câu 3 : (1 điểm) Tại sao vào mùa lạnh khi hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau
một thời gian mặt gương lại sáng trở lại.
Câu 4 : (2 điểm) Nam muốn ăn thức ăn nóng định bỏ thịt hộp đóng hộp mới mua vào xoong
nước để đun sôi lên. Mẹ vội vàng ngăn lại nói rằng làm như thế nguy hiểm lắm.
Em hãy giải thích cho Nam sao không được làm như thế phải làm như thế nào mới được?
Câu 5: (1 điểm) Một thùng đựng 200 lít nước 20
o
C. Khi nhiệt độ tăng từ 20
o
C đến 80
o
C thì một
lít nước nở thêm 27cm
3
. Hãy tính thể tích của nước trong thùng khi nhiệt độ lên đến 80
o
C