Một tam giác có độ dài 3 cạnh tỉ lệ lần lượt vs 3; 5; 7. Tính các cạnh của tam giác biết:
a) Chu vi của tam giác 45m
b) Tổng cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại là 2m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 cạnh tam giác là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{45}{15}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=15\\c=18\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\\a+b+c=42\end{matrix}\right.\)
Áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{3+5+6}=\dfrac{42}{14}=3\)
\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=9\\ \dfrac{b}{5}=3\Rightarrow b=15\\ \dfrac{c}{6}=3\Rightarrow c=18\)
Gọi 3 cạnh lần lượt của tam giác là a,b,c
Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và \(a+b+c=42\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{3+5+6}=\dfrac{42}{14}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Các cạnh lần lượt của tam giác là :....
MÌnh viết đủ rồi, mình có hỏi lại cô rồi nhưng cô bảo thế là đủ rồi.
Gọi 3 cạnh tam giác đó là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{12}{12}=1\)
\(\dfrac{a}{3}=1\Rightarrow a=3\\ \dfrac{b}{4}=1\Rightarrow b=4\\ \dfrac{c}{5}=1\Rightarrow c=5\)
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b,c
Ta có:
a,b,c tỉ lệ với 3,4,5
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{12}{12}=1\\ \Rightarrow a=3;b=4;c=5\)
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là : a, b, c. ( >0 ; cm )
Độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 6 nên \(2a=3b=6c\)
và a > b > c
=> \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a - c = 6
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{6}}=\frac{6}{\frac{1}{3}}=18\)
=> a = 9; b = 6; c = 3
=> chu vi của tam giác là: 9 + 6 + 3 = 18 cm
a)
gọi 3 cạnh tam giác đó là x;y;z
theo đề bài ta có :
x/3=y/5=z/7 và x+y+z=45m
áp dụng tc dãy ts = nhau ta có :
x/3=y/5=z/7=x+y+z/3+5+7=45/15=3
=>x/3=3=>x=9m
=>y/5=3=>y=15m
=>z/7=3=>z=21m
vậy ba cạnh của tam giác đó là :9m;15m;21m
b
gọi ba cạnh tam giác đó là a;b;c (a là cạnh nhỏ nhất ;c lớn nhất)
theo đầu bài ta có
a/3=b/5=c/7 và a+c-b=2
áp ... ta có:
a/3=b/5=c/7=a+c-b/3+7-5=2/5
=>a/3=2/5=>a=6/5m
=>b/5=2/5=>b=2m
=>c/7=2/5=>c=17/5m
vậy 3 cạnh tg đó là : 6/5m;2m;14/5m