K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

2/3 x + 1/3(x+2) = 0

2/3x + 1/3x +1/3 . 2 = 0

(2/3 + 1/3)x + 2/3 = 0

1x = -2/3

  x = -2/3

. là dấu nhân

21 tháng 4 2019

2/3 x X+1/3x (X+2)=0

2/3 x X + 1/3 x X +1/3 x 2=0

2/3 x X + 1/3 x X + 2/3=0

(2/3+1/3) x X + 2/3=0

1x X+ 2/3= 0

X+2/3=0

X=0-2/3

X= -2/3

x là nhân còn X là số cần tìm

9 tháng 1

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

26 tháng 10 2017

Trần văn ổi ()

26 tháng 10 2017

đù khó thế

10 tháng 8 2017

\(\left(x-3\right)^3+\left(x+3\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27+x^3+9x^2+27x+27=0\)\(\Leftrightarrow2x^3+54x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+54\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+54=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-27\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1=0\)\(\Leftrightarrow6x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-3\) ( vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

\(c,x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(d,4x^2+4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(e,\left(x+2\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x-3\right)\left(x+2+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=5\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

Học tốt nha you <3

10 tháng 8 2017

\(\left(x-3\right)^3+\left(x+3\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27+x^3+9x^2+27x+27=0\)\(\Leftrightarrow2x^3+54x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+54\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+54=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-27\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1=0\)\(\Leftrightarrow6x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-3\) ( vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

\(c,x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(d,4x^2+4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(e,\left(x+2\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x-3\right)\left(x+2+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=5\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

Học tốt nha you <3

10 tháng 8 2017

\(\left(x-3\right)^3+\left(x+3\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27+x^3+9x^2+27x+27=0\)\(\Leftrightarrow2x^3+54x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+54\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+54=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-27\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1=0\)\(\Leftrightarrow6x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-3\) ( vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

\(c,x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(d,4x^2+4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(e,\left(x+2\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-x-3\right)\left(x+2+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=5\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

Học tốt nha you <3

29 tháng 9 2018

\(2x^3-50x=0\)

<=>  \(2x\left(x^2-25\right)=0\)

<=>   \(2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

đến đây

bạn tự giải nhé

hk tốt   

a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1

=>x^2+2x-15+8=x^2-1

=>2x-7=-1

=>x=3(loại)

b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)

=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0

=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0

=>2x^2+2x-6=0

=>x^2+x-3=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5

=>x^2+3=5x+5

=>x^2-5x-2=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)

g: (x-3)(x+4)*x=0

=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=0;x=3;x=-4

12 tháng 10 2017

Bài 3:

1. \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5x-5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy.......................

2. \(\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-6x-10=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-2\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

3. \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x^2+14x=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3-7x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-5x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy............................

4, 5 tương tự nhé bn!

12 tháng 10 2017

bài 3

1 (x-1)(x+2)+5x-5=0

=>(x-1)(x+2)+(5x-5)=o

=>(x-1)(x+2)+5(x-1)=0

=>(x-1)(x+2+5)=0

=>(x-1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

vậy x=1 hoặc x=-7

2. (3x+5)(x-3)-6x-10=0

=>(3x+5)(x-3)-(6x+10)=0

=>(3x+5)(x-3)-2(3x+5)=0

=>(3x+5)(x-3-2)=0

=>(3x+5)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)